Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017
Europees kampioenschap voetbal vrouwen 2017
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàHà Lan
Thời gian16 tháng 7 – 6 tháng 8 năm 2017
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 7 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hà Lan (lần thứ 1)
Á quân Đan Mạch
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng68 (2,19 bàn/trận)
Số khán giả247.041 (7.969 khán giả/trận)
Vua phá lướiAnh Jodie Taylor
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hà Lan Lieke Martens
2013
2022

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017, là giải vô địch bóng đá nữ châu Âu lần thứ 12 do UEFA tổ chức. Đây là lần đầu tiên giải có sự góp mặt của 16 đội tuyển.[1] Vòng chung kết diễn ra ở Hà Lan từ ngày 16 tháng 7 tới ngày 6 tháng 8 năm 2017.[2]

Hai mươi hai năm thống trị giải vô địch bóng đá châu Âu của Đức kết thúc sau thất bại 1–2 trước Đan Mạch tại tứ kết.[3] Đây mới chỉ là thất bại thứ ba của Đức kể từ năm 1993.[4]

Chủ nhà Hà Lan trở thành đội vô địch sau chiến thắng 4–2 trước Đan Mạch trong trận chung kết.[5]

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Có bảy liên đoàn bày tỏ mong muốn tổ chức giải.[6]

Hà Lan đã được lựa chọn để đang cai giải đấu vào ngày 4 tháng 12 năm 2014.[7]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 47 đội tuyển quốc gia tham gia vòng loại (trong đó Andorra lần đầu tiên tham dự). Chủ nhà Hà Lan đương nhiên có một suất tại vòng chung kết, trong khi 46 đội tuyển còn lại thi đấu vòng loại để xác định 15 suất còn lại.[2][8] Vòng loại diễn ra từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 bao gồm ba vòng:[9]

  • Vòng sơ loại: Tám đội có thứ hạng thấp nhất được chia làm hai bảng, mỗi bảng bốn đội. Các đội thi đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm cố định. Hai đội đầu mỗi bảng đi tiếp.
  • Vòng bảng vòng loại: 40 đội được chia thành tám bảng năm đội, thi đấu vòng tròn hai lượt. Tám đội đầu bảng và sáu đội nhì xuất sắc nhất (không tính thành tích trước đội thứ năm trong bảng) lọt vào vòng chung kết, trong khi hai đội nhì còn lại đá play-off.
  • Play-off: Hai đội còn lại đá play-off hai lượt để xác định suất cuối cùng.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tên đội Tư cách Ngày vượt qua Số VCK Lần dự
gần nhất
Thành tích tốt nhất Xếp hạng FIFA
trước giải
 Hà Lan Chủ nhà 4 tháng 12 năm 2014 3 2013 Bán kết (2009) 12
 Pháp Nhất bảng 3 11 tháng 4 năm 2016 6 2013 Tứ kết (2009, 2013) 3
 Đức Nhất bảng 5 12 tháng 4 năm 2016 10 2013 Vô địch (1989, 1991, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013) 2
 Thụy Sĩ Nhất bảng 6 4 tháng 6 năm 2016 1 Lần đầu 17
 Anh Nhất bảng 7 7 tháng 6 năm 2016 8 2013 Á quân (1984, 2009) 5
 Na Uy Nhất bảng 8 7 tháng 6 năm 2016 11 2013 Vô địch (1987, 1993) 11
 Tây Ban Nha Nhất bảng 2 7 tháng 6 năm 2016 3 2013 Bán kết (1997) 13
 Thụy Điển Nhất bảng 4 15 tháng 9 năm 2016 10 2013 Vô địch (1984) 9
 Iceland Nhất bảng 1 16 tháng 9 năm 2016 3 2013 Tứ kết (2013) 19
 Scotland Nhì bảng 1[^] 16 tháng 9 năm 2016 1 Lần đầu 21
 Bỉ Nhì bảng 7[^] 16 tháng 9 năm 2016 1 Lần đầu 22
 Áo Nhì bảng 8[^] 20 tháng 9 năm 2016 1 Lần đầu 24
 Đan Mạch Nhì bảng 4[^] 20 tháng 9 năm 2016 9 2013 Bán kết (1984,2001 2001, 2013) 15
 Ý Nhì bảng 6[^] 20 tháng 9 năm 2016 11 2013 Á quân (1993, 1997) 18
 Nga Nhì bảng 5[^] 20 tháng 9 năm 2016 5 2013 Tứ kết (1993, 1995) 25
 Bồ Đào Nha Thắng trận play-off 25 tháng 10 năm 2016 1 Lần đầu 38
Chú thích
  1. ^
    Sáu đội nhì xuất sắc nhất trong tám bảng lọt vào vòng chung kết.

Bốc thăm chia bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm diễn ra lúc 17:30 CET (UTC+1) vào ngày 8 tháng 11 năm 2016, tại Rotterdam.[10][11][12] Mười sáu đội được chia thành bốn bảng bốn đội. Các đội được phân loại hạt giống dựa trên hệ số của họ sau vòng bảng vòng loại (không tính play-off),[13] trong đó Hà Lan được mặc định ở vị trí A1.[14]

Nhóm 1
Đội tuyển HS Hạng
 Hà Lan C 34.642 9
 Đức Đ 42.957 1
 Pháp 42.355 2
 Anh 39.880 3
Nhóm 2
Đội tuyển HS Hạng
 Na Uy 39.161 4
 Thụy Điển 38.036 5
 Tây Ban Nha 37.655 6
 Thụy Sĩ 36.629 7
Nhóm 3
Đội tuyển HS Hạng
 Ý 34.775 8
 Iceland 34.141 10
 Scotland 33.632 11
 Đan Mạch 32.915 12
Nhóm 4
Đội tuyển HS Hạng
 Áo 31.882 13
 Bỉ 31.213 14
 Nga 30.367 15
 Bồ Đào Nha 22.900 23

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Có 11 trọng tài, 21 trợ lý trọng tài và 2 trọng tài thứ tư được chỉ định để làm nhiệm vụ tại giải.[15]

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Bảy địa điểm ở bảy thành phố khác nhau sẽ được sử dụng trong giải đấu.[2]

Breda Enschede Utrecht
Rat Verlegh Stadion De Grolsch Veste Stadion Galgenwaard
Sức chứa: 19.000 Sức chứa: 30.205 Sức chứa: 23.750
4 trận vòng bảng, 1 bán kết 1 bán kết và Chung kết 4 trận vòng bảng
Rotterdam Deventer
Sparta Stadion Het Kasteel De Adelaarshorst
Sức chứa: 10.600 Sức chứa: 10.500
4 trận vòng bảng, 1 tứ kết 4 trận vòng bảng, 1 tứ kết
Tilburg Doetinchem
Koning Willem II Stadion De Vijverberg
Sức chứa: 14.500 Sức chứa: 12.500
4 trận vòng bảng, 1 tứ kết 4 trận vòng bảng, 1 tứ kết

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội tuyển quốc gia phải đăng ký một danh sách 23 cầu thủ trong đó có ba thủ môn. Nếu một cầu thủ bị chấn thương hay bị ốm và không thể tham gia giải đấu trước khi trận đấu đầu tiên của đội tuyển, cầu thủ đó có thể được thay thế bằng một cầu thủ khác.[9]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự Euro 2017
  Vô địch
  Á quân
  Bán kết
  Tứ kết
  Vòng bảng

Lịch thi đấu được công bố vào ngày 23 tháng 9 năm 2015.[16] Các đội nhất và nhì bảng lọt vào vòng tứ kết.

Giờ thi đấu là giờ địa phương, CEST (UTC+2).[17]

Tiêu chí xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được xếp hạng dựa theo điểm số (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua). Nếu hai đội bằng điểm, các tiêu chí xếp hạng sau sẽ được áp dụng lần lượt để phân định thứ hạng:[9]

  1. Số điểm giành được trong (các) trận đối đầu trực tiếp;
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong (các) trận đối đầu trực tiếp;
  3. Số bàn thắng ghi được trong (các) trận đối đầu trực tiếp;
  4. Nếu có trên hai đội bằng điểm, và sau khi đã áp dụng các tiêu chí trên, mà vẫn có một số lượng đội (ít hơn số đội bằng điểm ban đầu) bằng điểm, thì ba tiêu chí trên sẽ được áp dụng lại cho nhóm đội bằng điểm này;
  5. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đấu vòng bảng;
  6. Số bàn ghi được trong các trận đấu vòng bảng;
  7. Sút luân lưu nếu hai đội bằng điểm đối đầu với nhau ở lượt đấu cuối cùng và các tiêu chí bên trên không thể phân định thứ hạng (không sử dụng nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, hoặc nếu thứ hạng của hai đội không còn nhiều ý nghĩa);
  8. Điểm thẻ phạt (thẻ đỏ = 3 điểm, thẻ vàng = 1 điểm, bị đuổi sau khi nhận hai thẻ vàng trong một trận đấu = 3 điểm);
  9. Hệ số UEFA.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hà Lan (H) 3 3 0 0 4 1 +3 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Đan Mạch 3 2 0 1 2 1 +1 6
3  Bỉ 3 1 0 2 3 3 0 3
4  Na Uy 3 0 0 3 0 4 −4 0
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí xếp hạng vòng bảng
(H) Chủ nhà
Hà Lan 1–0 Na Uy
van de Sanden  66' Chi tiết
Khán giả: 21.732
Trọng tài: Stéphanie Frappart (Pháp)
Đan Mạch 1–0 Bỉ
Troelsgaard  6' Chi tiết
Khán giả: 5.054
Trọng tài: Kateryna Monzul (Ukraina)

Na Uy 0–2 Bỉ
Chi tiết
Khán giả: 8.477
Trọng tài: Monika Mularczyk (Ba Lan)
Hà Lan 1–0 Đan Mạch
Spitse  20' (ph.đ.) Chi tiết
Khán giả: 10.599
Trọng tài: Riem Hussein (Đức)

Bỉ 1–2 Hà Lan
Wullaert  59' Chi tiết Spitse  27' (ph.đ.)
Martens  74'
Khán giả: 12.697
Trọng tài: Bibiana Steinhaus (Đức)
Na Uy 0–1 Đan Mạch
Chi tiết Veje  5'
Khán giả: 5.885
Trọng tài: Stéphanie Frappart (Pháp)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 3 2 1 0 4 1 +3 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thụy Điển 3 1 1 1 4 3 +1 4
3  Nga 3 1 0 2 2 5 −3 3
4  Ý 3 1 0 2 5 6 −1 3
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí xếp hạng vòng bảng
Ý 1–2 Nga
Mauro  88' Chi tiết
Khán giả: 669
Trọng tài: Jana Adámková (Cộng hòa Séc)
Đức 0–0 Thụy Điển
Chi tiết
Khán giả: 9.276
Trọng tài: Katalin Kulcsár (Hungary)

Thụy Điển 2–0 Nga
Chi tiết
Khán giả: 5.764
Trọng tài: Stéphanie Frappart (Pháp)
Đức 2–1 Ý
Chi tiết Mauro  29'
Khán giả: 7.108
Trọng tài: Kateryna Monzul (Ukraina)

Nga 0–2 Đức
Chi tiết
Khán giả: 6.458
Trọng tài: Monika Mularczyk (Ba Lan)
Thụy Điển 2–3 Ý
Chi tiết
Khán giả: 5.203
Trọng tài: Esther Staubli (Thụy Sĩ)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Áo 3 2 1 0 5 1 +4 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Pháp 3 1 2 0 3 2 +1 5
3  Thụy Sĩ 3 1 1 1 3 3 0 4
4  Iceland 3 0 0 3 1 6 −5 0
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí xếp hạng vòng bảng
Áo 1–0 Thụy Sĩ
Burger  15' Chi tiết
Khán giả: 4.781
Trọng tài: Bibiana Steinhaus (Đức)
Pháp 1–0 Iceland
Le Sommer  86' (ph.đ.) Chi tiết
Khán giả: 4.894
Trọng tài: Carina Vitulano (Ý)

Iceland 1–2 Thụy Sĩ
Friðriksdóttir  33' Chi tiết
Khán giả: 5.647
Trọng tài: Anastasia Pustovoitova (Nga)
Pháp 1–1 Áo
Henry  51' Chi tiết Makas  27'
Khán giả: 4.387
Trọng tài: Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Thụy Sĩ 1–1 Pháp
Crnogorčević  19' Chi tiết Abily  76'
Khán giả: 3.347
Trọng tài: Katalin Kulcsár (Hungary)
Iceland 0–3 Áo
Chi tiết
Khán giả: 4.893
Trọng tài: Riem Hussein (Đức)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh 3 3 0 0 10 1 +9 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Tây Ban Nha 3 1 0 2 2 3 −1 3[a]
3  Scotland 3 1 0 2 2 8 −6 3[a]
4  Bồ Đào Nha 3 1 0 2 3 5 −2 3[a]
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: Tiêu chí xếp hạng vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ a b c Hệ số đối đầu:
    • Tây Ban Nha: 3 đ (1 T, 0 H, 1 B), +1 HS (2 BT, 1 BB)
    • Scotland: 3 đ (1 T, 0 H, 1 B), 0 HS (2 BT, 2 BB)
    • Bồ Đào Nha: 3 đ (1 T, 0 H, 1 B), −1 HS (2 BT, 3 BB)
Tây Ban Nha 2–0 Bồ Đào Nha
Chi tiết
Khán giả: 3.188
Anh 6–0 Scotland
Chi tiết
Khán giả: 5.578
Trọng tài: Esther Staubli (Thụy Sĩ)

Scotland 1–2 Bồ Đào Nha
Cuthbert  68' Chi tiết C. Mendes  27'
Leite  72'
Anh 2–0 Tây Ban Nha
Chi tiết
Khán giả: 4.879
Trọng tài: Carina Vitulano (Ý)

Bồ Đào Nha 1–2 Anh
C. Mendes  17' Chi tiết
Khán giả: 4.840
Trọng tài: Kateryna Monzul (Ukraina)
Scotland 1–0 Tây Ban Nha
Weir  42' Chi tiết
Khán giả: 3.988
Trọng tài: Jana Adámková (Cộng hòa Séc)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt luân lưu 11m có thể được sử dụng để phân định thắng thua nếu cần thiết.[9]

Vào tháng 6 năm 2017, Ủy ban điều hành UEFA thống nhất rằng giải đấu tiếp tục là dịp để thử nghiệm quyền thay người thứ tư trong hiệp phụ.[18]

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
29 tháng 7 - Doetinchem
 
 
 Hà Lan2
 
3 tháng 8 - Enschede
 
 Thụy Điển0
 
 Hà Lan3
 
30 tháng 7 - Deventer
 
 Anh0
 
 Anh1
 
6 tháng 8 - Enschede
 
 Pháp0
 
 Hà Lan4
 
30 tháng 7 - Rotterdam
 
 Đan Mạch2
 
 Đức1
 
3 tháng 8 - Breda
 
 Đan Mạch2
 
 Đan Mạch (p)0 (3)
 
30 tháng 7 - Tilburg
 
 Áo0 (0)
 
 Áo (p)0 (5)
 
 
 Tây Ban Nha0 (4)
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hà Lan 2–0 Thụy Điển
Chi tiết
Khán giả: 11.106
Trọng tài: Bibiana Steinhaus (Đức)

Đức 1–2 Đan Mạch
Kerschowski  3' Chi tiết


Anh 1–0 Pháp
Taylor  60' Chi tiết
Khán giả: 6.283
Trọng tài: Esther Staubli (Thụy Sĩ)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]


Hà Lan 3–0 Anh
Chi tiết
Khán giả: 27.093
Trọng tài: Stéphanie Frappart (Pháp)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hà Lan 4–2 Đan Mạch
Chi tiết
Khán giả: 28.182[20]
Trọng tài: Esther Staubli (Thụy Sĩ)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

[21]

Cầu thủ xuất sắc nhất[22]
Hà Lan Lieke Martens
Chiếc giày vàng[23] Chiếc giày bạc[23] Chiếc giày đồng[23]
Anh Jodie Taylor
5 bàn
0 kiến tạo
328 phút thi đấu
Hà Lan Vivianne Miedema
4 bàn
0 kiến tạo
536 phút thi đấu
Hà Lan Lieke Martens
3 bàn
2 kiến tạo
525 phút thi đấu
Đội hình tiêu biểu của UEFA[24]
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo
Hà Lan Sari van Veenendaal Áo Verena Aschauer
Anh Lucy Bronze
Hà Lan Anouk Dekker
Anh Steph Houghton
Hà Lan Jackie Groenen
Hà Lan Lieke Martens
Đan Mạch Theresa Nielsen
Hà Lan Sherida Spitse
Đan Mạch Pernille Harder
Anh Jodie Taylor

Bản quyền truyền hình[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trận đấu ban đầu dự kiến diễn ra vào lúc 20:45 CEST ngày 29 tháng 7 năm 2017 nhưng bị hoãn sang ngày hôm sau do điều kiện thời tiết không đảm bảo.[19]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Women's EURO and U17s expanded”. UEFA.com. ngày 8 tháng 12 năm 2011.
  2. ^ a b c “Netherlands to host UEFA Women's EURO 2017”. UEFA.com. ngày 4 tháng 12 năm 2014.
  3. ^ http://www.bbc.co.uk/sport/football/40765453
  4. ^ http://www.uefa.com/womenseuro/news/newsid=2489705.html
  5. ^ “Dutch delight: how the Netherlands won Women's EURO”. UEFA.com. Union of European Football Associations. ngày 6 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2017.
  6. ^ “Seven nations express 2017 interest”. UEFA.com. ngày 28 tháng 6 năm 2013.
  7. ^ “Netherlands to host 2017 women's European Championships”. BBC Sport. ngày 4 tháng 12 năm 2014.
  8. ^ “Record entry for Women's EURO”. UEFA.com. ngày 18 tháng 12 năm 2014.
  9. ^ a b c d “Regulations of the UEFA European Women's Championship, 2015–17” (PDF). UEFA.com.
  10. ^ “Women's EURO draw on 8 November in Rotterdam”. UEFA.com. ngày 27 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ “Final tournament draw”. UEFA.com. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2016.
  12. ^ “UEFA Women's EURO 2017 draw”. UEFA.com. ngày 8 tháng 11 năm 2016.
  13. ^ “UEFA Women's National Team Coefficient Ranking” (PDF). UEFA.com.
  14. ^ “France, England join Netherlands, Germany as top seeds”. UEFA.com. ngày 6 tháng 10 năm 2016.
  15. ^ “Women's EURO referees - the tournament's 17th team”. UEFA. ngày 22 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2017.
  16. ^ “Women's EURO 2017 schedule announced”. UEFA.com. ngày 23 tháng 9 năm 2015.
  17. ^ “UEFA Women's Euro 2017 Match Schedule” (PDF). UEFA.com.
  18. ^ “Comprehensive bidding regulations approved for all finals and final tournaments”. UEFA.org. ngày 1 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  19. ^ “Germany v Đan Mạch quarter-final postponed to Sunday”. UEFA.com. UEFA. 29 tháng 7 năm 2017. Truy cập 29 tháng 7 năm 2017.
  20. ^ “Netherlands vs. Denmark - ngày 6 tháng 8 năm 2017”. Soccerway. Perform Group. ngày 6 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2017.
  21. ^ “UEFA Women's EURO 2017 roll of honour”. UEFA.com. Union of European Football Associations. ngày 6 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2017.
  22. ^ “Lieke Martens named player of the tournament”. UEFA.com. UEFA. ngày 6 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2017.
  23. ^ a b c “Jodie Taylor wins Women's EURO adidas Golden Boot”. UEFA.com. Union of European Football Associations. ngày 6 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2017.
  24. ^ “Official UEFA Women's EURO 2017 Best Eleven”. UEFA.com. Union of European Football Associations. ngày 7 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2017.
  25. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab Where to watch UEFA Women's EURO 2017
  26. ^ Dowell, Ben (ngày 15 tháng 11 năm 2016). “Channel 4 replaces BBC as home of live Women's Euro 2017 football”. Radio Times. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]