Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010
FIFA Club World Cup UAE 2010
presented by Toyota
كأس العالم للأندية لكرة القدم
الإمارات العربية المتحدة 2010
Tập tin:2010 FIFA Club World Cup.svg
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàCác Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất
Thời gian8–18 tháng 12
Số đội7 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địchÝ Inter Milan (lần thứ 1)
Á quânCộng hòa Dân chủ Congo TP Mazembe
Hạng baBrasil Internacional
Hạng tưHàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma
Thống kê giải đấu
Số trận đấu8
Số bàn thắng27 (3,38 bàn/trận)
Số khán giả200.251 (25.031 khán giả/trận)
Vua phá lướiColombia Mauricio Molina
(3 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Cameroon Samuel Eto'o
Đội đoạt giải
phong cách
Ý Inter Milan
2009
2011

Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010 (tên chính thức là FIFA Club World Cup UAE 2010 presented by Toyota vì lý do tài trợ) là phiên bản thứ bảy của Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ được tổ chức từ ngày 8 đến 18 tháng 12 năm 2010 tại Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất.[1] Các quốc gia tham gia đấu thầu khác là ÚcNhật Bản. Bồ Đào Nha cũng tham gia đấu thầu, nhưng đã rút lui sau đó.[2]

Barcelona là đương kim vô địch, nhưng không thể bảo vệ chức vô địch sau khi bị loại ở vòng bán kết UEFA Champions League 2009–10.

Giải đấu đánh dấu lần đầu tiên có một đội bóng ngoài châu Âu và Nam Mỹ vào đến trận chung kết, sau khi đội bóng châu Phi TP Mazembe của CHDC Congo đánh bại đội bóng Nam Mỹ Internacional của Brazil ở bán kết.[3] Tuy nhiên, Mazembe đã không thể vượt qua thử thách cuối cùng, sau khi họ thua đội bóng Italy Inter Milan (đại diện của châu Âu) 0-3 ở trận chung kết.[4] Đây là danh hiệu thế giới thứ ba của Inter, sau hai lần vô địch giải đấu tiền thân của Club World Cup – cúp liên lục địa – vào các năm 19641965.[4]

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí của các đội tham dự giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010
Đội Liên đoàn Tham dự với tư cách Lần tham dự thứ1
Vào vòng bán kết
Brasil Internacional CONMEBOL Vô địch Copa Libertadores 2010 2 (Lần trước: 2006)
Ý Internazionale UEFA Vô địch UEFA Champions League 2009–10 1
Vào vòng tứ kết
Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma AFC Vô địch AFC Champions League 2010 1
Cộng hòa Dân chủ Congo TP Mazembe CAF Vô địch CAF Champions League 2010 2 (Lần trước: 2009)
México Pachuca CONCACAF Vô địch CONCACAF Champions League 2009–10 3 (Lần trước: 2007, 2008)
Vòng loại
Papua New Guinea Hekari United OFC Vô địch OFC Champions League 2009–10 1
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda AFC (Chủ nhà) Vô địch UAE Pro-League 2009–10 1

1 Chữ in đậm: Năm vô địch trước đó (Internacional là đội cựu vô địch đầu tiên tham dự giải đấu)

Tổ trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn Trọng tài Trợ lý trọng tài
AFC Úc Ben Williams Úc Rodney Allen
Iran Mohammadreza Abolfazli
Nhật Bản Yuichi Nishimura Nhật Bản Toshiyuki Nagi
Nhật Bản Toru Sagara
CAF Cộng hòa Nam Phi Daniel Bennett Cameroon Evarist Menkouande
Maroc Redouane Achik
CONCACAF Panama Roberto Moreno Costa Rica Leonel Leal
Panama Daniel Williamson
CONMEBOL Peru Víctor Hugo Carrillo Peru Jonny Bossio
Peru Jorge Yupanqui
OFC New Zealand Michael Hester New Zealand Jan-Hendrik Hintz
Tonga Tevita Makasini
UEFA Hà Lan Björn Kuipers Hà Lan Berry Simons
Hà Lan Sander van Roekel

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Abu Dhabi là thành phố duy nhất được sử dụng để tổ chức giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010.[5]

Abu Dhabi
Sân vận động Mohammed Bin Zayed Sân vận động Thành phố Thể thao Zayed
24°27′9,95″B 54°23′31,27″Đ / 24,45°B 54,38333°Đ / 24.45000; 54.38333 (Mohammed Bin Zayed Stadium) 24°24′57,92″B 54°27′12,93″Đ / 24,4°B 54,45°Đ / 24.40000; 54.45000 (Sheikh Zayed Stadium)
Sức chứa: 42.056 Sức chứa: 50.000
Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010 (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất)

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu trận đấu có tỉ số hòa sau thời gian chính thức, hiệp phụ sẽ được áp dụng. Nếu tỉ số vẫn là hòa sau hiệp phụ, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội chiến thắng. Tuy nhiên, ở trận tranh hạng năm và hạng ba, hiệp phụ không được áp dụng mà sẽ đá luân lưu luôn để xác định đội chiến thắng.[6]

Thời gian thi đấu dựa theo múi giờ của UAE (UTC+4)

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Al-Wahda Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất3–0Papua New Guinea Hekari United
Hugo  40'
Baiano  44'
Jumaa  71'
Chi tiết

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

TP Mazembe Cộng hòa Dân chủ Congo1–0México Pachuca
Bedi  21' Chi tiết

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

TP Mazembe Cộng hòa Dân chủ Congo2–0Brasil Internacional
Kabangu  53'
Kaluyituka  85'
Chi tiết

Tranh hạng năm[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Internacional Brasil4–2Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma
Tinga  15'
Alecsandro  27'71'
D'Alessandro  52'
Chi tiết Molina  84'90+3'

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

TP Mazembe Cộng hòa Dân chủ Congo0–3Ý Internazionale
Chi tiết Pandev  13'
Eto'o  17'
Biabiany  85'

Các cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Samuel Eto'o, cầu thủ đoạt Quả bóng Vàng Club World Cup
Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Colombia Mauricio Molina Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 3
2 Brasil Fernando Baiano Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 2
Brasil Alecsandro Brasil Internacional 2
Argentina Darío Cvitanich México Pachuca 2
5 Brasil Hugo Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abdulrahim Jumaa Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Mahmoud Khamees Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ismail Matar Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1
Argentina Andrés D'Alessandro Brasil Internacional 1
Brasil Tinga Brasil Internacional 1
Pháp Jonathan Biabiany Ý Internazionale 1
Cameroon Samuel Eto'o Ý Internazionale 1
Argentina Diego Milito Ý Internazionale 1
Bắc Macedonia Goran Pandev Ý Internazionale 1
Serbia Dejan Stanković Ý Internazionale 1
Argentina Javier Zanetti Ý Internazionale 1
Hàn Quốc Cho Dong-Geon Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 1
Hàn Quốc Choi Sung-Kuk Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 1
Úc Saša Ognenovski Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 1
Cộng hòa Dân chủ Congo Mbenza Bedi Cộng hòa Dân chủ Congo TP Mazembe 1
Cộng hòa Dân chủ Congo Mulota Kabangu Cộng hòa Dân chủ Congo TP Mazembe 1
Cộng hòa Dân chủ Congo Dioko Kaluyituka Cộng hòa Dân chủ Congo TP Mazembe 1

Xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Quả bóng Vàng Adidas
Giải thưởng Toyota
Quả bóng Bạc Adidas Quả bóng Đồng Adidas
Cameroon Samuel Eto'o
(Internazionale)
Cộng hòa Dân chủ Congo Dioko Kaluyituka
(TP Mazembe)
Argentina Andrés D'Alessandro
(Internacional)
Đội đoạt giải phong cách
Ý Internazionale

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “UAE to stage World Club Cup in 2009 and 2010”. Gulfnews.com. 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ 29 tháng Năm năm 2008. Truy cập 27 tháng Năm năm 2008.
  2. ^ “Organising committee approves tournament format with reintroduction of match for fifth place”. 12 tháng 3 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2008.
  3. ^ “TP Mazembe make history to reach Club World Cup final”. BBC Sport. British Broadcasting Corporation. 14 tháng 12 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2011.
  4. ^ a b “Inter Milan beat TP Mazembe to take World Club crown”. BBC Sport. British Broadcasting Corporation. 18 tháng 12 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2011.
  5. ^ “Host City”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. 16 tháng 7 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2009.
  6. ^ “Regulations – FIFA Club World Cup UAE 2010” (PDF). FIFA.com. FIFA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]