Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2020

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTurkmenistan (đăng cai ban đầu) Kuwait (đăng cai mới)
Thời gianGiải đấu bị hủy do đại dịch COVID-19
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
2018
2022

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2020 (tiếng Anh: 2020 AFC Futsal Championship) là Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á lần thứ 16, được tổ chức 2 năm/lần bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho các đội tuyển quốc gia nam của châu Á. Giải sẽ diễn ra ở Turkmenistan từ ngày 5 tháng 8 đến ngày 16 tháng 8 năm 2020. Tổng cộng sẽ có 16 đội tuyển tham gia. Tương tự như các phiên bản trước được tổ chức trong cùng năm với Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới, giải đấu này đồng thời là vòng loại châu Á cho World Cup. Năm đội bóng hàng đầu của giải đấu đủ điều kiện tham dự FIFA Futsal World Cup 2020 tại Litva với tư cách là đại diện của AFC.[1] Tuy nhiên, theo cuộc họp của AFC vào ngày 3 tháng 2 năm 2020, giải đấu bị hoãn do đại dịch Covid-19. Sau đó, giải đấu bị hủy vào ngày 25 tháng 1 năm 2021 vì đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Iran hiện là đương kim vô địch của giải. Đây đáng lẽ ra cũng là giải đấu cuối cùng mang tên AFC Futsal Championship (Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á) trước khi đổi tên thành AFC Futsal Asian Cup (Cúp bóng đá trong nhà châu Á).

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia sau đây đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tổ chức giải đấu:

Vào mùa xuân năm 2019, Turkmenistan đã được chọn làm chủ nhà và các trận đấu sẽ được diễn ra tại Ashgabat.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội đủ điều kiện[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội sau đủ điều kiện cho vòng chung kết của giải đấu.

Đội Tư cách vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất
 Turkmenistan Chủ nhà 7 lần Vòng bảng (2005, 2006, 2007, 2008, 2010, 2012)
 Thái Lan Vô địch giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á 2019 16 lần Á quân (2008, 2012)
 Indonesia Á quân giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á 2019 10 lần Vòng bảng (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014)
 Việt Nam Hạng ba giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á 2019 6 lần Hạng tư (2016)
 Uzbekistan Nhất bảng A (khu vực Nam và Trung) 16 lần Á quân (2001, 2006, 2010, 2016)
 Tajikistan Nhì bảng A (Khu vực Nam và Trung) 11 lần Tứ kết (2007)
 Iran Nhất bảng B (khu vực Nam và Trung) 16 lần Vô địch (1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007, 2008, 2010, 2016, 2018)
 Kyrgyzstan Nhì bảng B (khu vực Nam và Trung) 16 lần Bán kết (2005), Hạng 4 (2006, 2007)
 Trung Quốc Nhất bảng A (khu vực Đông) 13 lần Hạng tư (2008, 2010)
 Nhật Bản Nhất bảng B (khu vực Đông) 16 lần Vô địch (2006, 2012, 2014)
 Hàn Quốc Thắng play-off(khu vực Đông) 14 lần Á quân (1999)
 Kuwait Nhất bảng A (khu vực Tây) 12 lần Hạng 4 (2003, 2014)
 Bahrain Nhì bảng A(khu vực Tây) 3 lần Tứ kết (2018)
 Liban Nhất bảng B (khu vực Tây) 12 lần Tứ kết (2004, 2007, 2008, 2010, 2012, 2014, 2018)
 Ả Rập Xê Út Nhì bảng B (khu vực Tây) 2 lần Vòng bảng (2016)
 Oman Thắng play-off (khu vực Tây) 1 lần Lần đầu

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Ashgabat
Martial Arts Arena Main Indoor Arena
Sức chứa: 15,000 Sức chứa: 5,000

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội phải có một đội gồm 14 cầu thủ, trong đó có tối thiểu hai thủ môn..[2]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Trọng tài trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu mỗi bảng đấu sẽ lọt vào vòng đấu loại trực tiếp.

Lịch thi đấu
Ngày đấu Các ngày Càc trận đấu
Ngày đấu 1 5–6 tháng 8 năm 2020 (2020-08-06) 1 v 4, 2 v 3
Ngày đấu 2 7–8 tháng 8 năm 2020 (2020-08-08) 4 v 2, 3 v 1
Ngày đấu 3 9–10 tháng 8 năm 2020 (2020-08-10) 1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Turkmenistan 0 0 0 0 0 0 0 0 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Việt Nam 0 0 0 0 0 0 0 0
3  Tajikistan 0 0 0 0 0 0 0 0
4  Oman 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: AFC
 Việt NamBị hủy bỏ Tajikistan
 TurkmenistanBị hủy bỏ Oman

 OmanBị hủy bỏ Việt Nam
 TajikistanBị hủy bỏ Turkmenistan

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 0 0 0 0 0 0 0 0 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Liban 0 0 0 0 0 0 0 0
3  Kyrgyzstan 0 0 0 0 0 0 0 0
4  Kuwait 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
 LibanBị hủy bỏ Kyrgyzstan
 Nhật BảnBị hủy bỏ Kuwait

 KuwaitBị hủy bỏ Liban
 KyrgyzstanBị hủy bỏ Nhật Bản

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 0 0 0 0 0 0 0 0 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Bahrain 0 0 0 0 0 0 0 0
3  Trung Quốc 0 0 0 0 0 0 0 0
4  Indonesia 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: AFC
 BahrainBị hủy bỏ Trung Quốc
 UzbekistanBị hủy bỏ Indonesia

 IndonesiaBị hủy bỏ Bahrain
 Trung QuốcBị hủy bỏ Uzbekistan

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 0 0 0 0 0 0 0 0 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thái Lan 0 0 0 0 0 0 0 0
3  Hàn Quốc 0 0 0 0 0 0 0 0
4  Ả Rập Xê Út 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: AFC
 Thái LanBị hủy bỏ Hàn Quốc
 IranBị hủy bỏ Ả Rập Xê Út

 Ả Rập Xê ÚtBị hủy bỏ Thái Lan
 Hàn QuốcBị hủy bỏ Iran

Đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ và sút phạt luân lưu được sử dụng để quyết định đội chiến thắng nếu cần thiết (tranh hạng ba thì hiệp phụ không được sử dụng).

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

  Trận tranh hạng 5 Play-off hạng 5–8 Tứ kết Bán kết Chung kết
                                               
    A1  
    B2  
         
         
  C1
    D2  
       
       
    B1  
      A2  
     
  Trận tranh hạng 7               Trận tranh hạng 3
  N/A   D1  
  N/A     C2    

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội giành chiến thắng tại vòng tứ kết đủ điều kiện góp mặt tại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2020, trong khi chiếc vé thứ năm được quyết định thông qua vòng play-off.

Bị hủy bỏ
Bị hủy bỏ
Bị hủy bỏ
Bị hủy bỏ

Tranh hạng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Bị hủy bỏ

Bị hủy bỏ

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bị hủy bỏ

Bị hủy bỏ

Tranh hạng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Bị hủy bỏ

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bị hủy bỏ

Bàn thắng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chơi Có Giá Trị Nhất:
  • Đầu Ghi Bàn:

Xếp hạng cuối cùng[sửa | sửa mã nguồn]

Đủ điều kiện cho đội thay đổi gần đây[sửa | sửa mã nguồn]

Sau năm đội sẽ đề cử bởi AFC đủ điều kiện cho năm 2020 do huỷ giải đấu này.

Đội Đủ điều kiện trên Lần xuất hiện trước
TBD
Tháng ba năm 2020
TBD
Tháng ba năm 2020
TBD
Tháng ba năm 2020
TBD Tháng ba năm 2020
TBD
Tháng ba năm 2020

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “La FIFA ratificó la distribución de plazas que corresponden a cada confederación” (bằng tiếng Tây Ban Nha). CONMEBOL.com. ngày 4 tháng 4 năm 2014. Bảo trì CS1: Ngôn ngữ không rõ (link)
  2. ^ “AFC Futsal Championship 2016 Competition Regulations” (PDF). AFC.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]