Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2015

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch thế giới
Liên Minh Huyền Thoại
Sự kiện thể thao đang diễn ra
 
  Lần thứ   5  
 
Năm   2015   
Sự kiện thể thao đang diễn ra Thông tin giải đấu
Khu vựcToàn cầu
Địa điểm Châu Âu
Thời gian1 tháng 10 – 31 tháng 10
Quản lýRiot Games
Cấp giải đấuQuốc tế
Thể thức thi đấu
Các đội sẽ chia bảng và thi đấu theo thể thức hai lượt đi và về. Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ đi tiếp vào vòng knock-out.
Phiên bản áp dụng5.18
Nơi tổ chức
Số đội16
Tổng giải thưởng$2.130.000 USD
Ca khúc chủ đề
Worlds Collide
(ft. Nicki Taylor)[1]
Thứ hạng chung cuộc
Vô địchHàn Quốc SK Telecom T1 (lần thứ 2)
Á quânHàn Quốc KOO Tigers
F.MVPHàn Quốc Jang "MaRin" Gyeong-hwan (SK Telecom T1)
Trang chủ
https://watch.lolesports.com
← 2014
2016 →

Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2015 (tiếng Anh: 2015 League of Legends World Championship) là Giải vô địch thế giới lần thứ năm của Liên Minh Huyền Thoại được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 năm 2015. Các giai đoạn chính của sự kiện được diễn ra ở nhiều thành phố khác nhau trên khắp Châu Âu: Vòng bảng ở Le Dock Pullman, Paris, Pháp; Tứ kết tại Đấu trường Wembley, Luân Đôn, Anh Quốc; Bán kết tại hội chợ triển lãm Bruxelles, Bruxelles, Bỉ; và trận Chung kết tại Đấu trường Mercedes-Benz, Berlin, Đức. Các trận đấu được phát trực tiếp trên Twitch, YouTube và Azubu bằng nhiều ngôn ngữ. BBC cũng phát trực tuyến giải đấu trên BBC Three nhưng chỉ dành cho địa chỉ IP của Anh Quốc. Đỉnh điểm có tới khoảng 14 triệu khán giả đồng thời theo dõi trận chung kết, theo các nguồn chính thức.

Samsung Galaxy (tiền thân Samsung White) là nhà ĐKVĐ, nhưng đã không thể tới CKTG 2015 bảo vệ ngôi vương sau khi không thể tham dự vòng Playoff của LCK mùa hè cùng năm.

SK Telecom T1 (Hàn Quốc) trở thành nhà vô địch của giải đấu sau khi chiến thẳng 3-1 trước KOO Tigers (Hàn Quốc) ở trận Chung Kết, trở thành đội tuyển đầu tiên vô địch 2 lần tại Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại. Đường trên của SKT T1 - Jang "MaRin" Gyeong-hwan được vinh danh là tuyển thủ xuất sắc nhất giải đấu (MVP of The Tournament).[cần dẫn nguồn]

Đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội sau đủ điều kiện tham gia vòng bảng của giải đấu:[2][sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực Liên đoàn Điều kiện Đội tuyển ID Nhóm hạt giống
Châu Âu EU LCS Vô địch khu vực mùa hè Liên minh châu Âu Fnatic FNC 1
Điểm tích lũy #1 Liên minh châu Âu H2k-Gaming H2K 2
Chiến thắng vòng loại khu vực Liên minh châu Âu Origen OG 3
Trung Quốc LPL Điểm tích lũy #1 Trung Quốc LGD Gaming LGD 1
Vòng loại khu vực #1 Trung Quốc EDward Gaming EDG 2
Vòng loại khu vực #2 Trung Quốc Invictus Gaming IG
Bắc Mỹ NA LCS Vô địch khu vực mùa hè Hoa Kỳ Counter Logic Gaming CLG 1
Điểm tích lũy #1 Hoa Kỳ Team SoloMid TSM 2
Chiến thắng vòng loại khu vực Hoa Kỳ Cloud9 C9 3
Hàn Quốc LCK Vô địch khu vực mùa hè Hàn Quốc SK Telecom T1 SKT 1
Điểm tích lũy #1 Hàn Quốc KOO Tigers KOO 2
Chiến thắng vòng loại khu vực Hàn Quốc KT Rolster KT
TW/HK/MO LMS Vô địch khu vực mùa hè Đài Loan ahq e-Sports Club AHQ 2
Chiến thắng vòng loại khu vực Đài Loan Flash Wolves FW
Wildcard Brazil CBLOL IWCT CBLOL Vô địch vòng loại khu vực
►IWCT Chile Vô địch
Brasil paiN Gaming PNG 3
Southeast Asia GPL GPL Chiến thắng vòng loại khu vực
►IWCT Turkey Vô địch
Thái Lan Bangkok Titans BKT 3

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Tuyển thủ
ID Tên Vị trí
Châu Âu
Liên minh châu Âu Fnatic

Hàn Quốc Huni
Hàn Quốc Reignover
Hà Lan Febiven
Thụy Điển Rekkles
Pháp YellOwStaR
Tây Ban Nha Deilor

Heo Seung-hoon (허승훈)
Kim Yeu-jin (김의진)
Fabian Diepstraten
Martin Larsson
Bora Kim
Luis Sevilla Petit

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Liên minh châu Âu H2k-Gaming

România Odoamne
Pháp loulex
Hàn Quốc Ryu
Thụy Điển Hjärnan
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland kaSing
Hoa Kỳ PR0LLY

Andrei Pascu
Jean-Victor Burgevin
Yoo Sang-ook (유상욱)
Petter Freyschuss
Raymond Tsang
Neil Hammad

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Liên minh châu Âu Origen
  • Paul Boyer
  • Maurice Stückenschneider
  • Enrique Cedeño Martínez
  • Jesper Svenningsen
  • Alfonso Aguirre Rodriguez
  • Tadayoshi Littleton
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Trung Quốc
Trung Quốc EDward Gaming

Hồng Kông AmazingJ
Trung Quốc Koro1
Trung Quốc ClearLove
Hàn Quốc PawN
Hàn Quốc Deft
Trung Quốc Meiko
Trung Quốc Aaron

Shek Wai Ho (石偉豪)
Tong Yang (童扬)
Ming Kai (明凯)
Heo Won-seok (허원석)
Tian Ye (田野)
Ji Xing (姬星)

Đường trên
Đường trên (dự bị)
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Trung Quốc Invictus Gaming
  • Liu Zhi-Hao (刘志豪)
  • Lee Byung-kwon (이병권)
  • Song Eui-jin (송의진)
  • Ge Yan (葛炎)
  • Tang Jin-Tai (唐金泰)
  • Liu Hong-Jun (刘洪均)
  • Won Sang-yeon (원상연)
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Đường dưới (dự bị)
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Trung Quốc LGD Gaming
  • Choi Cheon-ju (최천주)
  • Lee Ho-jong (이호종)
  • Zhu Yong-Quan (朱永权)
  • Wei Zhen (韦朕)
  • Gu Seung-bin (구승빈)
  • Chen Bo (陈博)
  • Huang Ting-Hsiang (黄鼎翔)
  • Đường trên
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Bắc Mỹ
Hoa Kỳ Cloud9

Hoa Kỳ Balls
Hoa Kỳ Hai
Đan Mạch Incarnati0n
Hoa Kỳ Sneaky
Hoa Kỳ LemonNation
Hoa Kỳ Bubbadub

An Le
Hai Du Lam
Nicolaj Jensen
Zachary Scuderi
Daerek Hart
Royce Newcomb

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Hoa Kỳ Counter Logic Gaming

Canada ZionSpartan
Hoa Kỳ Xmithie
Hoa Kỳ Pobelter
Hoa Kỳ Doublelift
Hoa Kỳ Aphromoo
Hoa Kỳ Zikz

Darshan Upadhyaha
Jake Puchero
Eugene Park
Yiliang Peng
Zaqueri Black
Tony Gray

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Hoa Kỳ Team SoloMid
  • Marcus Hill
  • Lucas Tao Kilmer Larsen
  • Søren Bjerg
  • Jason Tran
  • Ham Jang-sik (함장식)
  • Choi Yoon-sub (최윤섭)
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Hàn Quốc
Hàn Quốc KOO Tigers
  • Song Kyung-ho (송경호)
  • Lee Ho-jin (이호진)
  • Lee Seo-haeng (이서행)
  • Kim Jong-in (김종인)
  • Kang Beom-hyeon (강범현)
  • Jeong No-chul (정노철)
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Hàn Quốc KT Rolster
  • Kim Chan-ho (김찬호)
  • Go Dong-bin (고동빈)
  • Kim Sang-moon (김상문)
  • Noh Dong-hyeon (노동현)
  • Lee Jong-beom (이종범)
  • Oh Chang-jong (오창종)
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Hàn Quốc SK Telecom T1
  • Jang Gyeong-hwan (장경환)
  • Bae Seong-ung (배성웅)
  • Lee Sang-hyeok (이상혁)
  • Lee Ji-hoon (이지훈)
  • Bae Jun-sik (배준식)
  • Lee Jae-wan (이재완)
  • Kim Jeong-gyun (김정균)
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường giữa (dự bị)
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Đài Loan/Hồng Kông/Ma Cao
Đài Loan ahq e-Sports Club

Đài Loan Ziv
Đài Loan Mountain
Đài Loan westdoor
Đài Loan AN
Đài Loan Albis
Đài Loan Backstairs

Chen Yi (陳奕)
Xue Zhao-Hong (薛兆鴻)
Liu Shu-Wei (劉書瑋)
Chou Chun-An (周俊諳)
Kang Chia-Wei (康家維)
Chen Yan-fu (陳彥甫)

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Đài Loan Flash Wolves

Đài Loan Steak
Đài Loan Karsa
Đài Loan Maple
Hàn Quốc Kkramer
Đài LoanNL
Đài Loan SwordArt
Đài Loan Fluidwind

Chou Lu-Hsi (周律希)
Hung Hau-Hsuan (洪浩軒)
Huang Yi-Tang (黃熠棠)
Ha Jong-hun (하종훈)
Hsiung Wen-An (熊汶銨)
Hu Shuo-Jie (胡碩傑)
Chen Ju-Chih (陳如治)

Đường trên
Rừng
Đường giữa
Đường dưới
Đường dưới
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Wildcard
Brasil paiN Gaming
  • Matheus Borges
  • Thúlio Carlos
  • Gabriel Santos
  • Felipe Gonçalves
  • Hugo Padioleau
  • Gabriel Souza
  • Đường trên
  • Rừng
  • Đường giữa
  • Đường dưới
  • Hỗ trợ
  • Huấn luyện viên
Thái Lan Bangkok Titans

Thái Lan WarL0cK
Thái Lan 007x
Thái Lan G4
Thái Lan Lloyd
Thái Lan Moss
Thái Lan Cabbage

Pawat Ampaporn
Chayut Suebka
Nuttapong Menkasikan
Juckkirsts Kongubon
Sorawat Boonphrom
Akarawat Wangsawat

Đường trên
Rừng
Đường dưới
Đường giữa
Hỗ trợ
Huấn luyện viên

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Paris, Luân Đôn, Brussels, Berlin là 4 thành phố chủ nhà tổ chức giải đấu.

Paris, Pháp London, Anh, Anh Quốc
Vòng bảng Tứ kết
Le Dock Pullman Wembley Arena
Sức chứa: 3,500 Sức chứa: 12,500
Brussels, Bỉ Berlin, Đức
Bán kết Chung kết
Brussels Expo Mercedes-Benz Arena
Sức chứa: 15,000 Sức chứa: 17,000

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thể thức thi đấu: vòng tròn 2 lượt & Bo1, 2 đội đứng đầu của 4 bảng (tổng cộng 8 đội) sẽ đi tiếp vào Vòng loại. Vòng bảng bắt đầu từ ngày 1/10 tại Le Dock Pullman, Paris và kết thúc vào ngày 11/10.[2] Nếu các đội có cùng kết quả & kết quả đối đầu là 1-1, thì các đội đó sẽ phải thi đấu thêm 1 trận Tie-Break để phân vị trí trong bảng.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

# Đội Kết quả ~ FW KOO CLG PNG
1 Đài Loan Flash Wolves 4–2 FW ~ 2-0 1-1 1-1
2 Hàn Quốc KOO Tigers 4–2 KOO 0-2 ~ 2-0 2-0
3 Hoa Kỳ Counter Logic Gaming 2–4 CLG 1-1 0-2 ~ 1-1
Brasil paiN Gaming 2–4 PNG 1-1 0-2 1-1 ~

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

# Đội Kết quả ~ FNC AHQ C9 IG Tie-Break
1 Liên minh châu Âu Fnatic 4–2 FNC ~ 1-1 1-1 2-0
2 Đài Loan ahq e-Sports Club 3–3 AHQ 1-1 ~ 1-1 1-1 Win
3 Hoa Kỳ Cloud9 3–3 C9 1-1 1-1 ~ 1-1 Loss
4 Trung Quốc Invictus Gaming 2–4 IG 0-2 1-1 1-1 ~

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

# Đội Kết quả ~ SKT EDG H2K BKT
1 Hàn Quốc SK Telecom T1 6–0 SKT ~ 2-0 2-0 2-0
2 Trung Quốc EDward Gaming 4–2 EDG 0-2 ~ 2-0 2-0
3 Liên minh châu Âu H2k-Gaming 2–4 H2K 0-2 0-2 ~ 2-0
4 Thái Lan Bangkok Titans 0–6 BKT 0-2 0-2 0-2 ~

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

# Đội Kết quả ~ KT OG LGD TSM
1 Hàn Quốc KT Rolster 5–1 KT ~ 1-1 2-0 2-0
2 Liên minh châu Âu Origen 4–2 OG 1-1 ~ 1-1 2-0
3 Trung Quốc LGD Gaming 2–4 LGD 0-2 1-1 ~ 1-1
4 Hoa Kỳ Team SoloMid 1–5 TSM 0-2 0-2 1-1 ~

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại được bắt đầu từ ngày 15/10 tại Wembley Arena ở London, tiếp tục đến Brussels Expo ở Brussels và kết thúc vào ngày 31/10 với trận chung kết được tổ chức tại Đấu trường Mercedes-Benz ở Berlin.[3] Giai đoạn loại trực tiếp đã được phát trực tiếp trên BBC Three,[4] trong khi trận chung kết sẽ được phát trực tiếp trên ESPN3.[5] Thể thức thi đấu trong giai đoạn này là: loại trực tiếp & Bo5. Trong trận chung kết, SK Telecom T1 đã đánh bại KOO Tigers 3-1, trở thành nhà vô địch thế giới 2015 và cũng là chức vô địch thế giới lần thứ hai của SK Telecom T1.

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
15/10 – Wembley Arena        
 Đài Loan Flash Wolves   1
24/10 – Brussels Expo
 Liên minh châu Âu Origen   3  
 Liên minh châu Âu Origen   0
16/10 – Wembley Arena
     Hàn Quốc SK Telecom T1   3  
 Hàn Quốc SK Telecom T1   3
31/10 – Mercedes-Benz Arena
 Đài Loan ahq e-Sports Club   0  
 Hàn Quốc SK Telecom T1   3
17/10 – Wembley Arena    
   Hàn Quốc KOO Tigers   1
 Liên minh châu Âu Fnatic   3
25/10 – Brussels Expo
 Trung Quốc EDward Gaming   0  
 Liên minh châu Âu Fnatic   0
18/10 – Wembley Arena
     Hàn Quốc KOO Tigers   3  
 Hàn Quốc KT Rolster   1
 Hàn Quốc KOO Tigers   3  
 

Thứ hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

                       MVP                       


Hàn Quốc MaRin

20 Sự kiện thể thao đang diễn ra 15
                              Vô địch
                              


SKT T1
Vô địch lần thứ hai

                     Á quân                     


KOO Tigers


Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Các tuyển thủ và HLV của SK Telecom T1 đang cùng nhau nâng cao chiếc Cup vô địch - Summoner's Cup
Thứ hạng Đội tuyển Tiền thưởng[6]
1st Hàn Quốc SK Telecom T1 $1,000,000
2nd Hàn Quốc KOO Tigers $250,000
3rd–4th Liên minh châu Âu Fnatic $150,000
Liên minh châu Âu Origen
5–8th Đài Loan ahq e-Sports Club $75,000
Trung Quốc EDward Gaming
Đài Loan Flash Wolves
Hàn Quốc KT Rolster
9–11th Hoa Kỳ Cloud9 $45,000
Liên minh châu Âu H2k-Gaming
Trung Quốc LGD Gaming
12–13th Hoa Kỳ Counter Logic Gaming $35,000
Brasil paiN Gaming
14–16th Thái Lan Bangkok Titans $25,000
Trung Quốc Invictus Gaming
Hoa Kỳ Team SoloMid

Số lượng người xem[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đó, trận chung kết được dự kiến sẽ có hơn 30 triệu lượt xem trực tuyến.[7] Trận chung kết được theo dõi bởi 36 triệu người, với lượng người xem đồng thời cao nhất là 14 triệu người xem.[8]

Tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Sự cố tục tĩu[sửa | sửa mã nguồn]

Trong ngày cuối cùng của vòng bảng tại Paris, Hai "Hai" Lam của Cloud9 đã có một cử chỉ tục tĩu đối với một đối thủ khi ở trên sân khấu. Sau đó tuyển thủ này đã bị phạt € 500.[9]

Vấn đề kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trận đấu thứ hai của vòng Tứ kết giữa Fnatic và EDward Gaming, một lỗi trong trò chơi đã xảy ra với Kim "Reignover" Ui-Jin của Fnatic, khiến trận đấu không thể tiếp tục, buộc cả hai đội phải thi đấu lại. EDG thua 0-3 trước FNC, nhưng vì trước khi xảy ra sự cố, FNC đang có lợi thế hơn EDG, qua đó EDG đã bị chế giễu "thua 0-4 trong loạt trận BO5" tại Trung Quốc. Sau khi điều tra vấn đề, Riot Games đã chọn vô hiệu hóa Gragas, vị tướng mà "Reignover" đang chơi, trong phần còn lại của giải đấu, cùng với Lux và Ziggs, những vị tướng được coi là dễ bị vấn đề tương tự.[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ MV: “Worlds Collide (ft. Nicki Taylor) - Worlds 2015”.
  2. ^ a b Fields, Frank (ngày 7 tháng 9 năm 2015). “Everything you need to know about the 2015 World Championship”. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2015.
  3. ^ “2015 World Championship Venues | LoL Esports”. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2015.
  4. ^ Ward, Mark (ngày 16 tháng 10 năm 2015). “League of Legends makes global gains”. BBC. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.
  5. ^ http://espn.go.com/espn/photos/gallery/_/id/13497547/image/1/team-clg-gets-focused-league-legends-finals
  6. ^ “2015 World Championship Rules” (PDF). Riot Games. ngày 7 tháng 7 năm 2015. tr. 5–6. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.
  7. ^ Ramgobin, Ryan (ngày 30 tháng 10 năm 2015). “SKT rises above KOO Tigers 3-1 to become the 2015 World Champion”. The Independent. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.
  8. ^ “League of Legends 2015 ChampionShip Saw 334 million Unique Impressions | SegmentNext”. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2015.
  9. ^ Leigh, Hunter (ngày 21 tháng 10 năm 2015). “Competitive Ruling: C9 Hai”. LoL Esports. Riot Games. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2015.
  10. ^ Leigh, Hunter (ngày 18 tháng 10 năm 2015). “Gragas Disabled for Rest of Worlds 2015”. LoL Esports. Riot Games. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2015.