Giảm thiểu biến đổi khí hậu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phát thải CO2 liên quan đến nhiên liệu hóa thạch so với năm kịch bản phát thải của IPCC. Sự suy giảm liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Dữ liệu từ IPCC SRES scenarios Lưu trữ 2012-01-13 tại Wayback Machine; Data spreadsheet included with International Energy Agency's "CO2 Emissions from Fuel Combustion 2010 – Highlights" Lưu trữ 2009-10-12 tại Wayback Machine; và Dữ liệu bổ sung của IEA. Nguồn ảnh: Skeptical Science.
Nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu thay đổi từ 1880 đến 2016, so với trung bình năm 1951-1980. Đường màu đen là trung bình toàn cầu hàng năm và đường màu đỏ là số liệu năm năm hồi quy cục bộ. Giá trị không chắc chắn màu xanh hiển thị giới hạn độ tin cậy 95%. Nguồn: NASA GISS. Global dimming, từ ô nhiễm không khí sulfat, từ năm 1950 đến năm 1980 được cho là đã làm giảm hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Khí thải carbon dioxide toàn cầu từ các hoạt động của con người, 1800–2007.[1]
Khí nhà kính thải ra tính theo lĩnh vực. Xem World Resources Institute Lưu trữ 2006-05-13 tại Wayback Machine để có thông tin chi tiết hơn.
refer to caption and image description
Global public support for energy sources, based on a survey by Ipsos (2011).[2] Ipsos (2012)[3]

Giảm thiểu biến đổi khí hậu là các hành động để hạn chế cường độ hoặc tỷ lệ dài hạn biến đổi khí hậu.[4] Giảm nhẹ biến đổi khí hậu nói chung liên quan đến việc cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính của con người.[5] Giảm nhẹ cũng có thể đạt được bằng cách tăng khả năng chứa đựng các-bon, ví dụ, thông qua trồng rừng. Các chính sách giảm thiểu có thể làm giảm đáng kể các rủi ro liên quan đến sự nóng lên toàn cầu do con người gây ra.[6]

Theo báo cáo đánh giá năm 2014 của IPCC "Việc giảm thiểu là một lợi ích công cộng; thay đổi khí hậu là một trường hợp 'cha chung không ai khóc'. Giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu một cách hiệu quả sẽ không đạt được nếu mỗi đối tượng (cá nhân, tổ chức hoặc quốc gia) hoạt động độc lập theo lợi ích ích kỷ của chính mình (xem hợp tác quốc tế và mua bán thải carbon), cho thấy phải có hành động tập thể. Mặt khác, một số hành động thích ứng có đặc điểm của một lợi ích cá nhân vì lợi ích của các hành động có thể mang tính tích luỹ trực tiếp hơn cho các cá nhân, khu vực, hoặc các quốc gia thực hiện nó, ít nhất là trong thời gian ngắn hạn. Tuy nhiên, việc tài trợ cho các hoạt động thích ứng vẫn là một vấn đề, đặc biệt đối với các cá nhân và các nước nghèo."[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Marland, G., T.A. Boden, and R. J. Andres. 2007.
  2. ^ Ipsos 2011, tr. 3
  3. ^ Ipsos (ngày 9 tháng 3 năm 2012), After Fukushima: Global Opinion on Energy Policy (PDF), Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016, truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017, p. 7. Survey website: After Fukushima: Global Opinion on Energy Policy: Ipsos Public Affairs Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine
  4. ^ Fisher, B.S.; và đồng nghiệp, “Ch. 3: Issues related to mitigation in the long-term context”, Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, 2007, 3.5 Interaction between mitigation and adaptation, in the light of climate change impacts and decision-making under long-term uncertainty, in IPCC AR4 WG3 2007
  5. ^ IPCC, “Summary for policymakers”, Climate Change 2007: Working Group III: Mitigation of Climate Change, Table SPM.3, C. Mitigation in the short and medium term (until 2030), Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2016, truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017, in IPCC AR4 WG3 2007
  6. ^ Oppenheimer, M., et al., Section 19.7.1: Relationship between Adaptation Efforts, Mitigation Efforts, and Residual Impacts, in: Chapter 19: Emergent risks and key vulnerabilities (archived ngày 8 tháng 7 năm 2014), pp. 46–49, in IPCC AR5 WG2 A 2014
  7. ^ “Social, Economic, and Ethical Concepts and Methods, Executive Summary” (PDF), Climate Change 2014: Mitigation of Climate Change, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2017, truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017, in IPCC AR5 WG3 2014, tr. 211

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng đồng chung châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn lâm[sửa | sửa mã nguồn]