Họ Cu li
Giao diện
Họ Cu li[1] | |
---|---|
Thời điểm hóa thạch: Đầu thế Miocen - Gần đây | |
Cu li mảnh mai (Loris sp.) | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Chordata |
Lớp (class) | Mammalia |
Bộ (ordo) | Primates |
Phân bộ (subordo) | Strepsirrhini |
Liên họ (superfamilia) | Lorisoidea |
Họ (familia) | Lorisidae Gray, 1821[1] |
Các chi | |
Danh pháp đồng nghĩa | |
|
Họ Cu li (hay cù lần, khỉ gió, xấu hổ) [3] (Lorisidae; hoặc đôi khi được viết là Loridae) là một họ linh trưởng mũi ướt. Các loài cu li là những động vật có thân hình mảnh mai sống trên cây, và bao gồm cu li, vượn gấu và angwantibo. Chúng sống ở vùng nhiệt đới, Trung Phi cũng như ở Nam và Đông Nam Á. Họ này được Gray miêu tả năm 1821.[1] Các loài này là một trong những loài đi kiếm ăn vào ban đêm.
Phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Họ Cu li có 5 chi và 11 loài.[1]
- Bộ Primates
- Phân bộ Strepsirrhini
- Cận bộ Lemuriformes
- Liên họ Lorisoidea
- Họ Lorisidae
- Phân họ Perodicticinae
- Phân họ Lorinae
- Họ Lorisidae
- Liên họ Lorisoidea
- Cận bộ Lemuriformes
- Phân bộ Strepsirrhini
Hình ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Họ Cu li. |
Wikispecies có thông tin sinh học về Họ Cu li |
- ^ a b c d Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 121–123. ISBN 0-801-88221-4. Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
không hợp lệ: tên “msw3” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác - ^ Brandon-Jones, D.; Eudey, A. A.; Geissmann, T.; Groves, C. P.; Melnick, D. J.; Morales, J. C.; Shekelle, M.; Stewart, C.-B. (2004). “Asian Primate Classification” (PDF). International Journal of Primatology. 25 (1): 100. doi:10.1023/b:ijop.0000014647.18720.32.
- ^ “Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp” (Thông cáo báo chí). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2017. Đã định rõ hơn một tham số trong
|ngày truy cập=
và|access-date=
(trợ giúp)