Hồng Đức quốc âm thi tập

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hồng Đức quốc âm thi tập (洪德國音詩集) là tên gọi của tuyển tập thơ chữ Nôm thường được cho là sáng tác bởi vua Lê Thánh Tông (1442-1497) cùng với các thành viên của nhóm Tao đàn nhị thập bát tú. Nó được xem là cột mốc thứ hai sau Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ở chặng đầu của dòng thơ tiếng Việt sử dụng chữ Nôm trong thời trung đại.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Sách:

  • Lâm Giang (chủ biên), Hội Tao Đàn, tác gia - tác phẩm, Viện nghiên cứu Hán Nôm & Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994
  • Nguyễn Công Lý, Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh, Giáo trình, Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2018

Bài viết (tạp chí chuyên ngành), luận văn:

  • Bùi Duy Dương, Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 5(96), 2009
  • Trần Quang Dũng, Giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 23, 2010
  • Trần Thị Giáng Hoa, Nhàn ngâm chư phẩm thi tập và vấn đề văn bản Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Hán Nôm, số 4 (113) 2012, tr. 31-39
  • Trần Văn Dũng, Hồng Đức quốc âm thi tập trong tiến trình thơ Nôm Đường luật thời trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006
  • Vũ Đức Nghiệu, Hư từ tiếng Việt thế kỉ XV trong Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, 2006, tr. 1-14

Nguồn khác (báo, tạp chí điện tử):

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bùi Duy Dương, Thành ngữ gốc Hán trong ba kiệt tác thơ Nôm. (Tạp chí Hán Nôm, Số 5 [96], 2009)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]