Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan (tiếng Ba Lan: Stowarzyszenie Dziennikarzy PRL) thành lập năm 1982 ngay sau khi Hội Nhà báo Ba Lan bị cấm hoạt động do áp dụng lệnh thiết quân luật.[1] Chủ tịch đầu tiên của công đoàn là Klemens Krzyżagórski (tại vị cho đến năm 1987) [2]. Sau khi Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan được thành lập, hơn một nửa số thành viên của Hội Nhà báo Ba Lan gia nhập; Tuy nhiên, ngoài các nhà báo báo chí, phát thanhtruyền hình, các nhà chức trách của Cộng hòa Nhân Dân Ba Lan vào thời điểm đó đã quyết định đưa vào hàng ngũ của họ nhân viên trung tâm phát thanh truyền hình và người phát ngôn nhằm tối ưu hóa công việc.

Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan bị cáo buộc không có động thái bảo vệ các nhà báo bị chính quyền Cộng hòa Nhân dân Ba Lan đàn áp, và các thành viên của tổ chức này công khai từ chối sự lãnh đạo ngầm của Hội Nhà báo Ba Lan [3].

Tất cả tài sản của Hội Nhà báo Ba Lan bị giải thể được chuyển vào Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan. Ngay sau khi chế độ cộng sản ở Ba Lan sụp đổ vào năm 1989, Hội nhà báo Ba Lan đã quay trở lại hoạt động công khai, [4] còn Hội Nhà báo Cộng hòa Nhân dân Ba Lan trở thành Hội nhà báo Cộng hòa Ba Lan. Từ thời điểm đó xuất hiện tranh chấp tài sản của Hội Nhà báo Ba Lan trước đây, đặc biệt là tòa nhà số 3-5 phố Foksal. Tranh chấp kết thúc, và tòa nhà này hiện nay là trụ sở của cả Hội Nhà báo Ba Lan, Hội Nhà báo Cộng hòa Ba Lan và một số hội nhà báo khác.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b 19 marca w Trybuna Ludu opublikowała informację, że "w środowisku dziennikarskim toczy się dyskusja nad przyszłym kształtem tego środowiska", a nazajutrz gen. Mieczysław Dębicki, pełniący wówczas funkcję prezydenta Warszawy podjął decyzję o rozwiązaniu SDP. W tym samym dniu, w siedzibie zarządu RSW Prasa-Książka-Ruch przy pl. Unii Lubelskiej spotkali się m.in. Jerzy Ambroziewicz, Jan Brodzki,Florian Dłużak, Kazimierz Koźniewski, Klemens Krzyżagórski,Zbigniew Łakomski, Stanisław Ozonek, Ireneusz Ruszkiewicz,Edward Woźniak i Włodzimierz Żrałek, tworząc zalążek nowego stowarzyszenia.
  2. ^ a b Dziennikarze (1981 - 1990), Zbigniew Bajka, w: Komunikowanie masowe w Polsce. Lata osiemdziesiąte, Zeszyty Prasoznawcze 1991, nr 1–2, s. 149: Zawieszenie SDP z chwilą wprowadzenia stanu wojennego spowodowało kilkumiesięczną przerwę w działalności tego stowarzyszenia. 20 marca 1982 ogłoszono decyzję prezydenta Warszawy gen. Mieczysława Dębickiego o rozwiązaniu SDP. Tego samego dnia, nie czekając na jej uprawomocnienie, "grupa inicjatywna" dziennikarzy z różnych miast,wyselekcjonowana przez władze stanu wojennego, wystąpiła o rejestrację organizacji o nazwie Stowarzyszenie Dziennikarzy PRL (pierwszym prezesem został Klemens Krzyżagórski).
  3. ^ a b Dziennikarze (1981 - 1990), Zbigniew Bajka, w:Komunikowanie masowe w Polsce. Lata osiemdziesiąte, Zeszyty Prasoznawcze 1991, nr 1–2, s. 150
  4. ^ a b Dziennikarze (1981 - 1990), Zbigniew Bajka, w:Komunikowanie masowe w Polsce. Lata osiemdziesiąte, Zeszyty Prasoznawcze 1991, nr 1–2, s. 149: Działające cały czas w podziemiu, a ponownie zarejestrowane 12 czerwca 1989 Stowarzyszenie Dziennikarzy Polskich liczyło w połowie 1989 roku 1062 osoby.