Hợp chất của fluor

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hợp chất của fluor gồm các loại dưới đây.

Các axit[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình phân tử của hydro fluoride.

Acid không có oxy[sửa | sửa mã nguồn]

Acid yếu[sửa | sửa mã nguồn]

Dung dịch của khí hydro fluoride (HF) được gọi là acid hydrofluoric. Acid hydrofluoric là acid yếu nhất trong các acid hydrohalogenic, tuy nhiên nó có thể làm ăn mòn thủy tinh. Vì thế, acid hydrofluoric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.

Các siêu axit[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình phân tử của acid fluoroantimonic


Hỗn hợp của acid hydrofluoric với các hợp chất fluor có hoá trị cao nhất của một số kim loại hay phi kim sẽ tạo ra các siêu acid (tức là acid rất mạnh) ví dụ như acid fluoroantimonic, công thức phân tử hay là axit mạnh nhất trên thế giới, phá huỷ mọi thứ, trừ nhựa teflon.

Acid có oxy[sửa | sửa mã nguồn]

Acid hypofluorơ là acid có oxy duy nhất của fluor, có công thức phân tử là .

Với phi kim[sửa | sửa mã nguồn]

Với oxi[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình phân tử của oxy difluoride
  • Oxy difluoride (OF2) là khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc, là chất oxi hoá rất mạnh, tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim để tạo thành oxide và fluoride.
  • Dioxy difluoride (O2F2), không bền, dễ bị phân huỷ thành oxy difluorideoxy ở nhiệt độ phòng.

Với các phi kim khác[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình phân tử của chlor trifluoride


Hợp chất giữa phi kim và flour rất đa dạng, thường là ở hoá trị cao nhất hoặc gần cao nhất của phi kim đó, thí dụ như lưu huỳnh hexafluoride , chlor trifluoride , bor trifluoride , phosphor pentafluoride , vân vân.

Với kim loại[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình phân tử của beryli fluoride

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]