He-gassen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
He-Gassen
Tiếng Nhật: 屁合戦
Tác giảKhông rõ
Thời gianThời kỳ Edo
Kích thước29.6 cm × 1003.1 cm (117 in × 3.949 in)

He-Gassen (tiếng Nhật: 屁合戦, nghĩa đen: "Hội thi rắm"), hoặc Houhi-Gassen (放屁合戦, "Hội thi xì hơi"), là những tên gọi được đặt cho bức trường quyển của nghệ thuật Nhật Bản,[1] tác phẩm được tạo ra vào thời Edo (1603 –1868) bởi một hoặc nhiều nghệ sĩ vô danh.[2][3][4]

Mỗi phân cảnh được mô tả đa dạng xuyên suốt cuộn tranh nhưng tất cả đều mang một điểm đặc chung: luôn có ít nhất một nhân vật đang xì hơi ngược về phía các nhân vật còn lại. Mục đích xuất hiện của tấm tranh cuộn này có thể ngầm ám chỉ những biến đổi trong chính trịxã hội Nhật Bản thời bấy giờ.[5]

12 bản họa thuộc bức trường quyển này đã được bán đấu giá hơn 1.500 đô la tại nhà đấu giá Christie’s vào những năm 1990[3]. Đồng thời tác phẩm cũng được số hóa bởi Thư viện đại học Waseda.[6]

Một cuộn He-gassen hoàn chỉnh

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “japanese-fart-scrolls-prove-that-human-art-peaked-centuries-ago”. io9.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  2. ^ “he-gassen-japan-edo-period-fart-scrolls”. www.spoon-tamago.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  3. ^ a b “The Internet Has Officially Discovered The Most Epic Fart Battle In All Of Art History (NSFW)”. www.huffingtonpost.com. ngày 23 tháng 1 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ “Japanese-fart-battle”. wtfarthistory.com. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  5. ^ “fart-art-is-a-very-real-thing”. metro.co.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  6. ^ “Digitized scroll at the Waseda University Library”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Henshall, Kenneth (2004). A history of Japan: From Stone Age to Superpower (ấn bản 2). Palgrave Macmillan. tr. 70. ISBN 1-4039-1272-6.
  • Steele, M. William (2003). Alternative Narratives in Modern Japanese History. Routledge, London. tr. 14. ISBN 978-1-134-40408-7.
  • Yano, Akiko (2013). “Historiography of the "Phallic Contest" Handscroll in Japanese Art”. Japan Review (26): 59–82. JSTOR 41959817.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]