Helike (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Helike
Hình ảnh của Helike được chụp ảnh bởi Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii vào tháng 2 năm 2003
Khám phá
Khám phá bởiScott S. Sheppard
và cộng sự
Ngày phát hiện2003
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XLV
Phiên âm/ˈhɛlɪk/[1][2]
Đặt tên theo
Ἑλίκη Helicē
S/2003 J 6
Tính từHelikean /hɛlɪˈkən/[3]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
21263000 km
Độ lệch tâm0,156
−634,8 ngày
36,2°
Độ nghiêng quỹ đạo154,8°
100,3°
314,7°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Ananke
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
4 km
22.6

Helike /ˈhɛlɪk/, hay còn được gọi là Jupiter XLV là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc. Vệ tinh này được phát hiện bởi một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Hawaii do Scott S. Sheppard dẫn đầu vào năm 2003, và tên được chỉ định tạm thời là S/2003 J 6.[5][6][7]

Helike có đường kính khoảng 4 km, và quay quanh quỹ đạo của sao Mộc với quãng đường trung bình 20.540.000 km trong 601,402 ngày, với độ nghiêng 155° so với mặt phẳng hoàng đạo (156° so với xích đạo của Sao Mộc), nghịch hướng và với độ lệch tâm là 0,1375. Tốc độ quỹ đạo trung bình của vệ tinh này là 2,48 km/s.

Helike được đặt tên chính thức vào tháng 3 năm 2005, lấy tên của một trong những nữ thần nuôi dưỡng thần Zeus trong thời thơ ấu ở đảo Crete.[8]

Helike là vệ tinh thuộc nhóm Ananke.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Helice”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ as 'Helice' in Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ Hutchinson (1980) "Base Metal Sulfides", The Continental Crust and Its Mineral Deposits: The Proceedings of a Symposium Held in Honour of J. Tuzo Wilson, Held at Toronto, May 1979, p. 679
  4. ^ S.S. Sheppard (2019), Moons of Jupiter, Carnegie Science, on line
  5. ^ Daniel W. E. Green (ngày 4 tháng 3 năm 2003). “IAUC 8087: Satellites of Jupiter”. International Astronomical Union.
  6. ^ Brian G. Marsden (ngày 4 tháng 3 năm 2003). “MPEC 2003-E11: S/2003 J 1, 2003 J 2, 2003 J 3, 2003 J 4, 2003 J 5, 2003 J 6, 2003 J 7”. International Astronomical Union Minor Planet Center.
  7. ^ Brian G. Marsden (ngày 7 tháng 3 năm 2003). “MPEC 2003-E29: S/2003 J 9, 2003 J 10, 2003 J 11, 2003 J 12; S/2003 J 1, 2003 J 6”. International Astronomical Union Minor Planet Center.
  8. ^ Daniel W. E. Green (ngày 30 tháng 3 năm 2005). “IAUC 8502: Satellites of Jupiter”. International Astronomical Union.