Henry Petty-Fitzmaurice, Hầu tước thứ 5 xứ Lansdowne

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hầu tước Lansdowne
Chức vụ
Nhiệm kỳ25/05/1915 – 10/12/1916
Tiền nhiệmMichael Hicks Beach
Kế nhiệmArthur Henderson
Nhiệm kỳ13/10/1903 – 4/12/1905
Tiền nhiệmBá tước Devonshire
Kế nhiệmHầu tước Ripon
Nhiệm kỳ12/11/1900 – 04/12/1905
Tiền nhiệmHầu tước Salisbury
Kế nhiệmSir Edward Grey
Nhiệm kỳ04/07/1895 – 12/11/1900
Tiền nhiệmHenry Campbell-Bannerman
Kế nhiệmSt John Brodrick
Nhiệm kỳ10/12/1888 – 11/10/1894
Tiền nhiệmBá tước Dufferin
Kế nhiệmBá tước Elgin
Toàn quyền Canada
Nhiệm kỳ23/10/1883 – 11/06/1888
Tiền nhiệmHầu tước Lorne
Kế nhiệmLãnh chúa Stanley của Preston
Nhiệm kỳ29/04/1880 – 01/09/1880
Tiền nhiệmHon. Edward Stanhope
Kế nhiệmTử tước Enfield
Nhiệm kỳ25/04/1872 – 17/02/1874
Tiền nhiệmLãnh chúa Northbrook
Kế nhiệmBá tước Pembroke
Nhiệm kỳ16/12/1868 – 25/04/1872
Tiền nhiệmLãnh chúa Claud Hamilton
Kế nhiệmLãnh chúa Frederick Cavendish
Nhiệm kỳ05/07/1866 – 03/06/1927
Hereditary Peerage
Thông tin chung
Quốc tịchAnh
Sinh14/01/1845
London, Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland
Mất03/06/1927
Clonmel, Quận Tipperary, Ireland
Đảng chính trịLiên minh Tự do
Cha mẹHenry Petty-Fitzmaurice, Hầu tước thứ 4 của Lansdowne
Emily, Quý bà thứ 8 của Nairne
Con cáiEvelyn Cavendish, Nữ bá tước của Devonshire
Henry Petty-Fitzmaurice, Hầu tước thứ 6 của Lansdowne
Lãnh chúa Charles Petty-Fitzmaurice
Beatrix Beauclerk, Nữ bá tước của St Albans
Trường lớpBalliol College, Oxford

Henry Charles Keith Petty-Fitzmaurice, Hầu tước thứ 5 của Lansdowne (14 tháng 01 năm 1845 - 03 tháng 06 năm 1927) là một quý tộc, chính trị gia và nhà quản lý thuộc địa người Anh. Ông từng giữ qua rất nhiều vị trí quan trọng trong nội các Chính phủ Anh Quốc được lập nên bởi Đảng Tự doBảo thủ, trong đó bao gồm: Bộ trưởng Chiến tranh, Bộ trưởng Ngoại giao. Ngoài ra ông còn là một nhà quản lý thuộc địa có kinh nghiệm khi được bổ nhiệm liên tục qua các ghế Toàn quyền Canada và sau đó là Phó vương kiêm Toàn quyền Ấn Độ. Năm 1917, trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, ông đã viết Lá thư Lansdowne ủng hộ một nền hoà bình thoả hiệp, nhưng vô ích.

Ông không chỉ được công chúng quan tâm đến chức tước và địa vị chính trị trong các chính phủ và nghị viện Anh, ông còn nổi tiếng vì là một triệu phú với khối tài sản lớn. Xuất thân từ gia tộc Petty-Fitzmaurice[1] lâu đời ở Ireland, nhận tước vị Nam tước Kerry từ năm 1223, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của thời cuộc, đến đầu thế kỷ XVI Nam tước đời thứ 11 đã được nâng lên Tử tước và đầu thế kỷ XVIII thì nhận tước phong Bá tước Kerry. Năm 1753, người trong gia tộc ông là William Petty, Bá tước thứ 2 của Shelburne trở thành Thủ tướng Vương quốc Anh và sau đó được trao tước vị Hầu tước Lansdowne truyền đến đời của ông thì đã là Hầu tước thứ 5.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cohen, Avner. "Joseph Chamberlain, Lord Lansdowne and British Foreign Policy 1901-1903: From Collaboration to Confrontation." Australian Journal of Politics and History 43.2 (1997): 122+.
  • Forrest, Sir George (1894). The administration of the Marquis of Lansdowne as Viceroy and Governor-general of India, 1888–1894. Office of the Supdt. of Government Print. tr. 40.
  • Gooch, G. P. Before the war: studies in diplomacy (vol 1 1936) pp. 1–86. online scholarly biography of Lansdowne, stressing foreign policy.
  • Grenville, J. A. S. "Lansdowne’s Abortive Project of ngày 12 tháng 3 năm 1901 for a Secret Agreement with Germany." Bulletin of the Institute of Historical Research 27#76 (November 1954): 201–213.
  • Jeshurun, Chandran. "Lord Lansdowne and the 'Anti-German Clique' at the Foreign Office: Their Role in the Making of the Anglo-Siamese Agreement of 1902." Journal of Southeast Asian Studies 3.2 (1972): 229-246 online.
  • Keohane, Nigel. The Party of Patriotism: The Conservative Party and the First World War (Routledge, 2016).
  • Kerry, Simon. Lansdowne: The Last Great Whig (2018), ISBN 9781910787953, OCLC 1043014305, scholarly biography. Online review (Wall Street Journal).
  • Kurtz, Harold. "The Lansdowne Letter, November 1917." History Today Vol. 18, No. 2 (February 1968): 84-92
  • McKercher, B. J. C. "Diplomatic Equipoise: The Lansdowne Foreign Office The Russo-Japanese War of 1904-1905, and The Global Balance of Power." Canadian Journal of History 24.3 (1989): 299–340.
  • Monger, George. The End of Isolation; British Foreign Policy, 1900-1907 (Nelson, 1963).
  • Mulligan, William. "From Case to Narrative: The Marquess of Lansdowne, Sir Edward Grey, and the Threat from Germany, 1900–1906." International History Review 30.2 (2008): 273–302.
  • Newton, Douglas. "The Lansdowne 'Peace Letter' of 1917 and the Prospect of Peace by Negotiation with Germany." Australian Journal of Politics & History 48.1 (2002): pp. 16–39.
  • Newton, Lord. Lord Lansdowne: A Biography (Macmillan, 1929) online.
  • Petty-Fitzmaurice, Edmond George (1912). Life of William, earl of Shelburne, afterwards first marquess of Lansdowne. Macmillan.
  • Petty-Fitzmaurice, Edmond George; William Petty Lansdowne (Marquis of) (1876). Life of William, Earl of Shelburne, afterwards first Marquess of Landsdowne: with extracts from his papers and correspondence. Macmillan.
  • Winters, Frank Winfield. "Gentlemen's diplomacy: the foreign policy of Lord Lansdowne, 1845-1927." (PhD Diss. Texas A & M University, 2006) online Lưu trữ 2021-10-10 tại Wayback Machine.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]