Huân chương Chiến thắng (Liên Xô)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng
Được trao bởi  Liên Xô
Dạng Huân chương lớp đơn
Điều kiện Chỉ cho các Nguyên soái và Thống chế quân đội
Giải thưởng cho Sự chỉ huy thành công trong khuôn khổ của một hoặc một số mặt trận, từ đó tạo nên sự thay đổi  căn bản trong tình hình của Hồng quân
Tình trạng Không còn được trao tặng
Những con số
Thành lập 8 tháng 11,1943
Nhận đầu tiên 10 tháng 4 năm 1944
Nhận cuối cùng 20 tháng 2 năm 1978 (sau đó bị thu hồi)
Số người nhận 20

Dải băng cho Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng (tiếng Nga: Орден "Победa", Orden "Pobeda"; tiếng Anh: Order of Victory) là phần thưởng quân đội cao nhất cho những sự phục vụ trong Chiến tranh thế giới 2 của Liên bang Xô-viết, và là một trong những huân chương hiếm nhất thế giới. Huân chương này chỉ được trao cho các Nguyên soáithống chế vì sự chỉ huy chiến trường thành công có liên quan đến một hoặc nhiều Tập đoàn quân và dẫn đến một " "sự chỉ huy thành công trong khuôn khổ của một hoặc một số mặt trận, từ đó tạo nên sự thay đổi  căn bản trong tình hình của Hồng quân."[1] Trong lịch sử, nó đã được trao 20 lần cho 12 chỉ huy Liên Xô và 5 chỉ huy ngoài Liên Xô, với một sự thu hồi lại.Tính cho đến năm 2015, chỉ có một người được nhận huân chương này còn sống., đó là vua Michael I của Romania.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết về cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Dải băng[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách người được trao tặng[sửa | sửa mã nguồn]

Thống chế chiến trường quân đội Anh Bernard Montgomery (bên trái, đội mũ beret) được trao tặng Huân chương này vào 5/6/1945.Tướng Mỹ Dwight Eisenhower và Nguyên soái Liên Xô Georgy Zhukov,cũng là những người nhận được huân chương này, đứng bến phải của Montgomery are to the right of Montgomery.Tướng không quân Anh Sir Arthur Tedder phải Zhukov cũng được trao tặng.
# Ngày tặng Tên Ghi chú
1 10 tháng 4 năm 1944 Liên Xô Georgy Zhukov
2 10 tháng 4 năm 1944 Liên Xô Aleksandr Vasilyevsky
3 10 tháng 4 năm 1944 Liên Xô Joseph Stalin
4 30 tháng 3 năm 1945 Liên Xô Konstantin Rokossovsky
5 30 tháng 3 năm 1945 Liên Xô Ivan Konev
6 19 tháng 4 năm 1945 Liên Xô Aleksandr Vasilevsky Lần 2
7 26 tháng 4 năm 1945 Liên Xô Rodion Malinovsky
8 26 tháng 4 năm 1945 Liên Xô Fyodor Tolbukhin
9 31 tháng 5 năm 1945 Liên Xô Leonid Govorov
10 31 tháng 5 năm 1945 Liên Xô Georgy Zhukov Lần 2
11 4 tháng 6 năm 1945 Liên Xô Semyon Timoshenko
12 4 tháng 6 năm 1945 Liên Xô Aleksei Antonov
13 5 tháng 6 năm 1945 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Bernard Montgomery
14 10 tháng 6 năm 1945 Hoa Kỳ Dwight D. Eisenhower
15 26 tháng 6 năm 1945 Liên Xô Joseph Stalin Lần 2
16 6 tháng 7 năm 1945 Vương quốc România Michael I của Romania
17 9 tháng 8 năm 1945 Ba Lan Michał Rola-Żymierski
18 8 tháng 9 năm 1945 Liên Xô Kirill Meretskov
19 9 tháng 9 năm 1945 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Josip Broz Tito
20 20 tháng 2 năm 1978 Liên Xô Leonid Brezhnev Bị thu hồi

Các huân chương sau khi người nhận qua đời[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Decree of the Presidium of the Supreme Soviet of the USSR of ngày 8 tháng 11 năm 1943” (bằng tiếng Nga). Legal Library of the USSR. ngày 8 tháng 11 năm 1943. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2012.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]