Bước tới nội dung

Huân chương Hoa cúc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Huân chương Hoa cúc
大勲位菊花章
Dai-kun'i kikka-shō
Đại Huân vị Cúc hoa chương
Trao bởi Thiên hoàng Nhật Bản
Ngày thành lập1876
Quốc gia Nhật Bản
Trao choThành tích và sự giúp ích xuất sắc
Tình trạng
Hiện tại đã có hình thái hợp pháp
Sáng lập27 tháng 12 năm 1876; 147 năm trước (1876-12-27)
SovereignThiên hoàng
Phân hạngVòng cổ huân chương
Đại thụ chương
Thông tin khác
Bậc dướiHuân chương Đồng Hoa

Cuống huân chương

Huân chương Hoa cúc (大勲位菊花章 (Đại huân vị cúc hoa chương)/ だい くんい きっか あきら Dai-kun'i kikka-shō?) là huân chương cao quý nhất của Nhật Bản. Đại thụ chương (Grand Cordon) được thành lập vào năm 1876 bởi Thiên hoàng Minh Trị; Vòng cổ (cảnh sắc) được thêm vào ngày 4 tháng 1 năm 1888. Không giống như những huân chương tương tự kiểu châu Âu, Huân chương Hoa cúc còn có thể được phong tặng cho di cảo.

Ngoài Hoàng thất (皇室), chỉ có bảy công dân Nhật Bản từng được tặng thưởng vòng cổ huân chương trong suốt cuộc đời của họ; giải thưởng cuối cùng như vậy là cho cựu Thủ tướng Kinmochi Saionji vào năm 1928. Tám người khác được tặng thưởng cổ sau khi di cảo; giải thưởng cuối cùng như vậy là cho cựu Thủ tướng Abe Shinzo vào năm 2022.[1] Ngày nay, chỉ có Thiên hoàng trị vì giữ phẩm giá này với tư cách là chủ quyền của huân chương; tuy nhiên, các trường hợp tặng thưởng ngoại lệ còn được thực hiện đối với các nguyên thủ nước ngoài, đó là những người có thể được trao tặng cảnh sức huân chương trong tình hữu nghị.

Đại thụ chương là danh hiệu cao quý nhất mà một công dân Nhật Bản có thể được trao tặng trong suốt cuộc đời của mình. Ngoài các thành viên của Hoàng thất, 53 công dân Nhật Bản đã được tặng thưởng với dải huân chương lớn; trong số này, chỉ có 23 người còn sống tại thời điểm nhận.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đeo huân chương được làm bằng vàng, có chữ "Meiji" viết bằng kanji ở dạng cổ điển, biểu thị thời kì thành lập huân chương. Huân chương được trang trí bằng bông hoa cúc vàng và lá tráng men xanh.

Nút thắt của đại thụ chương (Grand Cordon) có màu đỏ với các sọc viền xanh đậm. Được đeo trên vai phải.

Ngôi sao của huân chương tương tự như chiếc huy hiệu, nhưng bằng bạc, không có phần hoa cúc treo, huy chương được thếp vàng tám cánh (với các tia sáng tráng men trắng và hình đĩa mặt trời tráng men đỏ) được đặt ở chính giữa. Được đeo trên ngực trái.

Phần Huy hiệu của huân chương là huy hiệu mạ vàng bốn cánh, có tia tráng men trắng; ở trung tâm mang hình đĩa mặt trời tráng men màu đỏ. Trên bốn góc của huy hiệu là bông hoa cúc tráng men màu vàng với lá mạ màu xanh lá cây. Huy hiệu được treo trên một bông hoa cúc tráng men màu vàng, trên cổ áo hoặc trên dải huân chương.

Cuống huân chương
Vòng đeo Đại thụ
Tên gọi / Hình ảnh Ngày ban hành Mục đích tặng thưởng
Vòng cổ Huân chương Hoa cúc
4 tháng 1 năm 1888 Được cho là "một món quà đặc biệt dành cho những người được tặng thưởng Huân chương Hoa cúc."[2][a]
Đại thụ Huân chương Hoa cúc
chương thường (trên), chương phụ (dưới phải), dải băng (dưới trái)
27 tháng 12 năm 1876 "Đặc biệt được trao tặng... cho những người có thành tích xuất sắc, cao hơn cả Đại thụ Húc nhật chương hoặc Đại thụ Thuỵ bảo chương mà sẽ được trao"
Đại huân vị Cúc hoa chương
27 tháng 12 năm 1876 Nó chưa bao giờ được trao giải riêng, thay vào đó nó được coi như ngôi sao của Đại thụ chương và của Vòng đeo;

chính thức trở thành ngôi sao của cả hai hạng trong cuộc cải cách thể chế năm 2003.

Quốc chủ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thiên hoàng Minh Trị (Chủ quyền từ ngày 27 tháng 12 năm 1876)
  • Thiên hoàng Đại Chính (Đại thụ chương 3 tháng 11 năm 1889; Vòng đeo ngày 10 tháng 5 năm 1900; chủ quyền từ ngày 30 tháng 7 năm 1912)
  • Thiên hoàng Chiêu Hoà (Đại thụ chương ngày 9 tháng 9 năm 1912; Vòng đeo với tư cách Nhiếp chính ngày 24 tháng 9 năm 1921; Chủ quyền từ ngày 25 tháng 12 năm 1926)
  • Thiên hoàng Minh Nhân (Đại thụ chương ngày 10 tháng 11 năm 1952; Chủ quyền từ ngày 7 tháng 1 năm 1989 đến ngày 30 tháng 4 năm 2019)
  • Thiên hoàng Lệnh Hoà (Đại thụ chương 23 tháng 2 năm 1980; Chủ quyền kể từ ngày 1 tháng 5 năm 2019)

Giải thưởng Vòng đeo Huân chương Hoa cúc cho các thành viên của Hoàng thất

[sửa | sửa mã nguồn]

Được trao cho các hoàng tự khi còn sống

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng sau di cảo cho các hoàng tự

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng cho hoàng gia nước ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng Đại thụ chương cho các thành viên của Hoàng thất

[sửa | sửa mã nguồn]

Được trao cho các hoàng tự khi còn sống

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng sau khi được trao cho các hoàng tự

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng cho hoàng gia nước ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng thông thường của Vòng đeo Huân chương Hoa cúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng cho các cá nhân còn sống

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng sau di cảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng thông thường của Đaị thụ Huân chương Hoa cúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Tặng thưởng cho những người nhận còn sống

[sửa | sửa mã nguồn]
* : Sau đó được trao tặng Vòng đeo
⁑ : Tặng thưởng Vòng đeo sau di cảo

Tặng thưởng sau di cảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Ōhira Masayoshi

Người nước ngoài được nhận Huân chương Hoa cúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đeo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đại thụ chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ NEWS, KYODO. “Japan honors ex-PM Abe with highest decoration, wake held in Tokyo”. Kyodo News+. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ Điều 2.1, Sắc lệnh Hoàng thất số 1 năm Minh Trị thứ 21 (1881) (Bảo quan chương và Vòng cổ Đại huân vị Cúc hoa chương) (明治21年勅令第1号(宝冠章及大勲位菊花章頸飾ニ関スル件)2条1項 (Minh trị 21 niên Sắc linh đệ 1 hiệu (Bảo quan chương cập đại huân vị cúc hoa chương cảnh sức ニquan スルkiện)2 điều 1 hạng) Meiji 21-nen Chokurei dai-1-go (Hōkanshō oyobi dai-kun’i kikka-shō keishoku ni kansuru ken) 2-jō 1-kō?)
  3. ^ “外国人叙勲受章者名簿 平成26年 (Gaikokujin jokun jushō-sha meibo Heisei 26-nen (2014))” [Người được vinh danh không phải là người Nhật Bản, 2014 (Năm Bình Thành thứ 26)]. Bộ Ngoại giao Nhật Bản (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2021.
  4. ^ Bortrick, William (2009). “Hoàng gia Anh – HM Queen Elizabeth II”. Burke's Peerage & Gentry. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2009.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng