J1 League
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. |
![]() | |
Thành lập | 1993 |
---|---|
Quốc gia | ![]() |
Liên đoàn | AFC |
Số đội | 18 |
Cấp độ trong hệ thống | 1 |
Xuống hạng đến | J2 League |
Cúp trong nước | Cúp Hoàng đế Yamazaki Nabisco Cup Siêu cúp Nhật Bản |
Cúp quốc tế | AFC Champions League |
Đội vô địch hiện tại | Kawasaki Frontale (lần thứ 3) (2020) |
Vô địch nhiều nhất | Kashima Antlers (8 lần) |
Thi đấu nhiều nhất | Seigo Narazaki (631) |
Vua phá lưới | Yoshito Ōkubo (179 bàn) |
Đối tác truyền hình | DAZN (tại Nhật Bản) NHK Youtube (ngoài Nhật Bản) |
Trang web | Website |
![]() |
J1 League (J1リーグ Jei Wan Rīgu) hay đơn giản là J1 là hạng đấu cao nhất của Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản (日本プロサッカーリーグ Nippon Puro Sakkā Rīgu) và là giải đấu cao nhất trong hệ thống bóng đá Nhật Bản.[1][2][3][4][5][6][7] Đây là một trong những giải đấu thành công nhất trong các giải đấu cấp câu lạc bộ tại châu Á và là giải đấu duy nhất được xếp hạng 'A' bởi AFC. Hiện tại, J1 League là hạng đấu số một trong Hệ thống các giải bóng đá Nhật Bản. Hạng đấu thứ hai là J2 League. Giải hiện được tài trợ bởi Meiji Yasuda Life vì thế giải có tên chính thức là Meiji Yasuda J1 League.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Các giai đoạn của J1[sửa | sửa mã nguồn]
Trước khi thành lập giải chuyên nghiệp (1992 trở về trước)[sửa | sửa mã nguồn]
Mùa giải mở đầu và quảng bá J.League (1993–1995)[sửa | sửa mã nguồn]
J.League chính thức khởi tranh mùa giải đầu tiên với 10 câu lạc bộ vào ngày 15 tháng 5 năm 1993 khi Verdy Kawasaki (hiện tại là Tokyo Verdy) tiếp đón Yokohama Marinos (hiện tại là Yokohama F. Marinos) trên Sân vận động Quốc gia Kasumigaoka.
Giai đoạn sau (1996–1999)[sửa | sửa mã nguồn]
Mặc dù thành công trong giai đoạn ba năm đầu, đến đầu năm 1996 lượng khán giả tụt dốc nhanh. Năm 1997 lượng khán giả trung bình là 10,131, so với 19,000 năm 1994.
Thay đổi cơ sở vật chất và thể thức thi đấu (1999–2004)[sửa | sửa mã nguồn]
Thể thức châu Âu & AFC Champions League (2005–2008)[sửa | sửa mã nguồn]
Giai đoạn hiện tại (2009–2014)[sửa | sửa mã nguồn]
Tương lai (2015–)[sửa | sửa mã nguồn]
Các mốc thời gian[sửa | sửa mã nguồn]
Năm | Sự kiện quan trọng | # J | # ACL | Xuống hạng |
---|---|---|---|---|
1989 |
|
|||
1990 |
| |||
1992 |
| |||
1993 |
|
10 | ||
1994 |
|
12 | ||
1995 |
|
14 | ||
1996 |
|
16 | ||
1997 |
|
17 | ||
1998 |
|
18 | ||
1999 |
|
16 | 2 | |
2000 | 16 | 2 | ||
2001 | 16 | 2 | ||
2002 | 16 | 2 | 2 | |
2003 |
|
16 | 2 | |
2004 |
|
16 | 2 | 0.5 |
2005 |
|
18 | 2 | 2.5 |
2006 |
|
18 | 2 | 2.5 |
2007 |
|
18 | 2 | 2.5 |
2008 |
|
18 | 2 + 1 | 2.5 |
2009 |
|
18 | 4 | 3 |
2010 | 18 | 4 | 3 | |
2011 |
|
18 | 4 | 3 |
Mùa giải 2015[sửa | sửa mã nguồn]
Thể thức (2015)[sửa | sửa mã nguồn]
Mười tám đội bóng sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt (nhà và khách), tổng cộng là 34 trận mỗi đội. Mỗi câu lạc bộ sẽ nhận 3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa và 0 điểm khi thua.. Thứ hạng sẽ xếp theo điểm, nếu bằng điểm sẽ xét theo thứ tự sau:
- Hiệu số bàn thắng
- Số bàn thắng
- Thành tích đối đầu
- Disciplinary points
Bốc thăm sẽ được định đoạt, nếu cần thiết. Tuy nhiên, nếu hai đội cùng xếp thứ nhất, thì cả hai đội sẽ đồng vô địch. Ba đội dẫn đầu sẽ tham dự AFC Champions League mùa tiếp theo, trong khi đó ba đội cuối bảng sẽ xuống chơi tại J2.
- Tiền thưởng (2011)
- Thứ nhất: 200,000,000 Yen
- Thứ hai: 100,000,000 Yen
- Thứ ba: 80,000,000 Yen
- Thứ tư: 60,000,000 Yen
- Thứ năm: 40,000,000 Yen
- Thứ sáu: 20,000,000 Yen
- Thứ bảy: 10,000,000 Yen
Các câu lạc bộ tham dự (2015)[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ | Năm gia nhập |
Số mùa tại J1 |
Trụ sở | Mùa đầu tiên tại giải cao nhất |
Số mùa tại giải cao nhất |
Giai đoạn hiện tại ở giải cao nhất |
Lần gần nhất Vô địch |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Albirex Niigata | 1999 (J2) | 12 | Niigata & Seiro, Niigata | 2004 | 11 | 2004— | — |
Kashima Antlers | 1993 | 23 | Tây Nam của Ibaraki | 1985 | 26 | 1993— | 2009 |
Shonan Bellmare | 1994 | 9 | Nam và Trung Kanagawa | 1972 | 27 | 2015— | 1981 |
Yokohama F. Marinos | 1993 | 23 | Yokohama & Yokosuka, Kanagawa | 1979 | 35 | 1982— | 2004 |
Kawasaki Frontale | 1999 (J2) | 12 | Kawasaki, Kanagawa | 1977 | 14 | 2005— | — |
Gamba Osaka | 1993 | 22 | Suita, Osaka | 1986/87 | 27 | 2014— | 2014 |
Nagoya Grampus | 1993 | 23 | Nagoya, Aichi | 1973 | 31 | 1990/91— | 2010 |
Montedio Yamagata | 1999 (J2) | 4 | Toàn Yamagata | 2009 | 4 | 2015— | — |
Urawa Red Diamonds | 1993 | 22 | Saitama, Saitama | 1965 | 48 | 2001— | 2006 |
Kashiwa Reysol | 1995 | 19 | Kashiwa, Chiba | 1965 | 43 | 2011— | 2011 |
Sagan Tosu | 1999 (J2) | 4 | Tosu, Saga | 2012 | 4 | 2012— | — |
Sanfrecce Hiroshima | 1993 | 21 | Hiroshima, Hiroshima | 1965 | 43 | 2009— | 2013 |
Shimizu S-Pulse | 1993 | 23 | Shizuoka, Shizuoka | 1993 | 23 | 1993— | — |
F.C. Tokyo | 1999 (J2) | 21 | Tokyo | 2000 | 21 | 2012— | — |
Vegalta Sendai | 1999 (J2) | 8 | Sendai, Miyagi | 2002 | 8 | 2010— | — |
Ventforet Kofu | 1999 (J2) | 6 | Toàn Yamanashi | 2006 | 6 | 2013— | — |
Vissel Kobe | 1997 | 17 | Kobe, Hyōgo | 1997 | 17 | 2014— | — |
Matsumoto Yamaga | 2012 (J2) | 1 | Trung tâm Nagano | 2015 | 1 | 2015— | — |
Nguồn các đội tham dự:[8]
- Nền hồng chỉ các câu lạc bộ gần nhất lên hạng từ J. League Hạng 2.
- "Năm gia nhập" là năm câu lạc bộ gia nhập J. League.
- "Mùa giải đầu tiên tại giải cao nhất," "Số mùa tại giải cao nhất," "Giai đoạn hiện tại ở giải cao nhất," và "Lần gần nhất giành chức vô địch" bao gồm cả Japan Soccer League Hạng Nhất.
Các sân vận động tại giải Hạng 1 (2014)[sửa | sửa mã nguồn]
Các sân sử dụng tại J. League:
Câu lạc bộ cũ[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ | Năm gia nhập |
Số mùa tại J1 |
Trụ sở | Mùa đầu tiên tại giải cao nhất |
Số mùa tại giải cao nhất |
Giai đoạn hiện tại ở giải cao nhất |
Lần gần nhất Vô địch |
Giải đấu hiện tại |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Omiya Ardija | 1999 (J2) | 10 | Saitama, Saitama | 2005 | 10 | 2005–2014 | — | J2 |
Avispa Fukuoka | 1996 | 8 | Fukuoka, Fukuoka | 1996 | 8 | 2011 | — | J2 |
Cerezo Osaka | 1995 | 16 | Osaka (thành phố), Osaka | 1965 | 42 | 2010–2014 | 1980 | J2 |
Consadole Sapporo | 1998 | 5 | Sapporo, Hokkaidō | 1989/90 | 8 | 2012 | — | J2 |
Yokohama Flügels | 1993 | 6 | Yokohama, Kanagawa | 1985 | 11 | 1988/89–1998 | — | Giải thể |
JEF United Chiba | 1993 | 17 | Chiba & Ichihara, Chiba | 1965 | 44 | 1965–2009 | 1985/86 | J2 |
Júbilo Iwata | 1994 | 20 | Iwata, Shizuoka | 1980 | 29 | 1994–2013 | 2002 | J2 |
Kyoto Sanga | 1996 | 11 | Tây Nam Kyoto | 1996 | 11 | 2008–2010 | — | J2 |
Oita Trinita | 1999 (J2) | 8 | Toàn Oita | 2003 | 8 | 2013 | — | J2 |
Tokyo Verdy | 1993 | 14 | Tokyo | 1978 | 28 | 2008 | 1994 | J2 |
Tokushima Vortis | 2005 (J2) | 1 | Toàn Tokushima | 2014 | 1 | 2014 | — | J2 |
Yokohama FC | 2001 (J2) | 1 | Yokohama, Kanagawa | 2007 | 1 | 2007 | — | J2 |
- Nền xám chỉ các câu lạc bộ gần nhất xuống J. League Hạng 2.
- "Năm gia nhập" là năm câu lạc bộ gia nhập J. League.
- "Mùa giải đầu tiên tại giải cao nhất," "Số mùa tại giải cao nhất," "Giai đoạn hiện tại ở giải cao nhất," và "Lần gần nhất giành chức vô địch" bao gồm cả Japan Soccer League Hạng Nhất.
Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]
Lịch sử các giải vô địch[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ nguyên chia mùa (1993–2004) Đậm chỉ nhà vô địch; † Mùa giải đơn; ‡ Câu lạc bộ vô địch cả hai giai đoạn
Kỷ nguyên một mùa (2005–2014)
Câu lạc bộ thành công nhất[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ in đậm đang thi đấu tại mùa 2022.
Câu lạc bộ | Vô địch | Á quân | Năm vô địch | Năm á quân |
---|---|---|---|---|
Kashima Antlers | 1996, 1998, 2000, 2001, 2007, 2008, 2009, 2016 | 1993, 1997, 2017 | ||
Yokohama F. Marinos | 1995, 2003, 2004, 2019 | 2000, 2002, 2013, 2021 | ||
Kawasaki Frontale | 2017, 2018, 2020, 2021 | 2006, 2008, 2009 | ||
Júbilo Iwata | 1997, 1999, 2002 | 1998, 2001, 2003 | ||
Sanfrecce Hiroshima | 2012, 2013, 2015 | 1994, 2018 | ||
Gamba Osaka | 2005, 2014 | 2010, 2015, 2020 | ||
Tokyo Verdy | 1993, 1994 | 1995 | ||
Urawa Red Diamonds | 2006 | 2004, 2005, 2007, 2014, 2016 | ||
Nagoya Grampus | 2010 | 1996, 2011 | ||
Kashiwa Reysol | 2011 | 2006, 2008, 2009 | ||
Shimizu S-Pulse | 1999 | |||
Vegalta Sendai | 2012 | |||
FC Tokyo | 2019 |
Xuống hạng[sửa | sửa mã nguồn]
* In đậm là các câu lạc bộ xuống hạng;
†Thắng Trận tranh Lên/Xuống hạng J. League;
‡ Thua Trận tranh Lên/Xuống hạng J. League và xuống hạng
Các giải khác[sửa | sửa mã nguồn]
- Giải quốc nội
- Cúp Hoàng đế (1921–nay)
- JOMO All-Stars (1993–nay)
- XEROX Super Cup (1994–nay)
- Yamazaki Nabisco Cup (1992–nay, trừ 1995)
- Giải quốc tế
- FIFA Club World Cup (2007–2008, 2011–2012)
- AFC Champions League (1969, 1986/87-2002/03, 2004–nay)
- Suruga Bank Championship (2008–nay)
- Giải không còn tồn tại
- A3 Champions Cup (2003–2007)
- Pan-Pacific Championship (2008, 2009)
- Trận tranh Lên/Xuống hạng J.League (2004–2008)
- Sanwa Bank Cup (1994–1997)
- Suntory Championship (1993–2004, trừ 1996)
Truyền thông[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia | Kênh |
---|---|
![]() |
ESPN Brazil |
![]() |
Sportdigital.tv |
![]() | |
![]() | |
![]() |
Cable TV |
![]() |
WakuWaku Japan |
Internet | Livesport.tv |
![]() |
Astro SuperSport |
![]() |
ABS-CBN Sports+Action |
![]() |
Supersports Starhub |
![]() |
GMM Sport1 |
![]() |
One World Sports |
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
- Kỷ lục J.League
- Giải thưởng J.League
- Cầu thủ chỉ định J.League
- Cầu thủ xuất sắc nhất tháng J. League
- Cột mốc bàn thắng J.League
- Các trận derby Nhật Bản
- Winning Eleven (trò chơi chính thức)
- Danh sách linh vật J.League
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “J-League History Part 5: Expansion, success, and a bright future”. Goal.com. ngày 9 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
- ^ “J-League History Part 4: Exporting Talent”. Goal.com. ngày 9 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
- ^ “J-League History Part 3: Growing pains emerge on the road to the 2002 World Cup”. Goal.com. ngày 9 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
- ^ “J-League History Part 2: Verdy Kawasaki dominates the early years”. Goal.com. ngày 9 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
- ^ “J-League History Part 1: Professional football begins in Japan”. Goal.com. ngày 9 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
- ^ “Tokyo Journal; Japan Falls for Soccer, Leaving Baseball in Lurch - New York Times”. Nytimes.com. ngày 6 tháng 6 năm 1994. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013.
- ^ “Japan Wages Soccer Campaign”. CSMonitor.com. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013.
- ^ “J1 League: Summary”. Soccerway. Global Sports Media. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2012.