Jupiter Icy Moons Explorer

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Jupiter Icy Moons Explorer
Ảnh đồ họa của một nghệ sĩ về con tàu vũ trụ JUICE
TênJUICE
Dạng nhiệm vụKhoa học hành tinh
Nhà đầu tưESA
Thời gian nhiệm vụGiai đoạn hành trình: 8 năm
Giai đoạn nghiên cứu khoa học: 3,5 năm
Đã trôi qua: 11 tháng và 18 ngày
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtAirbus Defence and Space
Khối lượng phóng5.963 kg (13.146 lb)
Khối lượng khô2.405 kg (5.302 lb)
Công suất820 watt[1] từ một tấm quang năng ~100 m2 (1.100 foot vuông)[2]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng14 tháng 4 năm 2023 12:14 UTC [3]
Tên lửaAriane 5 ECA
Địa điểm phóngTrung tâm Vũ trụ Guiana, ELA-3
Nhà thầu chínhArianespace
Bay qua Mặt Trăng
Tiếp cận gần nhấtTháng 8 năm 2024
Bay qua Trái Đất
Tiếp cận gần nhấtTháng 8 năm 2024
Bay qua Sao Kim
Tiếp cận gần nhất31 tháng 8 năm 2025
Bay qua Trái Đất
Tiếp cận gần nhất29 tháng 9 năm 2026
Bay qua Trái Đất
Tiếp cận gần nhất18 tháng 1 năm 2029
Bay qua 223 Rosa
Tiếp cận gần nhất15 tháng 10 năm 2029 (đề xuất)
Phi thuyền quỹ đạo Sao Mộc
Vào quỹ đạoTháng 7 năm 2031 (dự kiến)
Rời khỏi quỹ đạoTháng 12 năm 2034 (dự kiến)
Phi thuyền quỹ đạo Ganymede
Vào quỹ đạoTháng 12 năm 2034 (dự kiến)
Thông số quỹ đạo
Cận điểm500 km (310 mi)
Viễn điểm500 km (310 mi)
Logo sứ mệnh JUICE
Phù hiệu sứ mệnh JUICE
← Euclid
SMILE →
 

Jupiter Icy Moons Explorer (JUICE) là một tàu vũ trụ liên hành tinh được Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) phóng vào ngày 14 tháng 4 năm 2023 với Airbus Defence and Space là nhà thầu chính. JUICE sẽ nghiên cứu 3 trong số 4 vệ tinh Galileo của Sao Mộc: Ganymede, CallistoEuropa, tất cả đều được cho là có lượng nước lỏng đáng kể bên dưới bề mặt của chúng, khiến chúng trở thành hành tinh có khả năng sinh sống được. Nhiệm vụ sẽ không tập trung vào các hoạt động núi lửa trên vệ tinh Io.[4][5]

Tàu vũ trụ được phóng vào ngày 14 tháng 4 năm 2023 lúc 12:14 UTC và sẽ đến Sao Mộc vào tháng 7 năm 2031 sau bốn lần hỗ trợ hấp dẫn và tám năm du hành.[6][7] Vào tháng 12 năm 2034, tàu vũ trụ này sẽ đi vào quỹ đạo quanh Ganymede để thực hiện sứ mệnh khoa học cận cảnh,[6] trở thành tàu vũ trụ đầu tiên quay quanh một vệ tinh tự nhiên mà không phải là vệ tinh tự nhiên (Mặt Trăng) của Trái Đất.[8] Thời gian hoạt động của nó sẽ trùng với sứ mệnh Europa Clipper của NASA, sẽ ra mắt vào năm 2024.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Pultarova, Tereza (24 tháng 3 năm 2017). “Europe's Jupiter explorer mission moves to prototype production”. SpaceNews. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2017.
  2. ^ Amos, Jonathan (9 tháng 12 năm 2015). “Juice mission: Deal signed to build Jupiter probe”. BBC News. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2018.
  3. ^ “European Space Agency: Blast off for Jupiter icy moons mission”. BBC News (bằng tiếng Anh). 14 tháng 4 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2023.
  4. ^ Clark, Stuart (5 tháng 3 năm 2023). 'It's like finding needles in a haystack': the mission to discover if Jupiter's moons support life”. The Guardian. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2023.
  5. ^ “ESA—Selection of the L1 mission” (PDF). 17 tháng 4 năm 2012.
  6. ^ a b “Juice's journey and Jupiter system tour”. ESA. 29 tháng 3 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  7. ^ “JUpiter ICy moons Explorer (JUICE)”. NASA Space Science Data Coordinated Archive. NASA. 28 tháng 10 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2021.
  8. ^ Howell, Elizabeth (13 tháng 2 năm 2017). “JUICE: Exploring Jupiter's Moons”. Space.com. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2020.