Bước tới nội dung

Kẽm molybdat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kẽm molybdat[1]
Cấu trúc của kẽm molybdat
Tên khácKẽm monomolybdat
Kẽm tetroxomolybdat(VI)
Kẽm molybdat(VI)
Kẽm monotetroxomolybdat(VI)
Kẽm monomolybdat(VI)
Nhận dạng
Số CAS13767-32-3
PubChem16213780
UNII302KZX2NIS
Thuộc tính
Công thức phân tửZnMoO4
Khối lượng mol225,3376 g/mol
Bề ngoàitinh thể trắng
Khối lượng riêng4,32 g/cm³[2]
Điểm nóng chảy 900 °C (1.170 K; 1.650 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtứ diện
Các nguy hiểm
Phân loại của EUkhông phân loại
NFPA 704

0
2
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Kẽm molybdat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học ZnMoO4. Nó được sử dụng như một sắc tố màu trắng, đó cũng là một chất ức chế ăn mòn. Nó có một phức liên quan là natri đimolybdatozincat(II), Na2Zn(MoO4)2. Vật liệu này cũng đã được nghiên cứu như một vật liệu điện cực.[3]

Về cấu trúc của nó, các trung tâm Mo(VI) là tứ diện và trung tâm Zn(II) là bát diện.[2]

Tiêu chuẩn LD50 (chuột) của kẽm molybdat là 11,5 mg/kg.[4] Trong khi muối molybdat có độ hòa tan cao như natri molybdat có tính độc hại ở liều cao hơn, kẽm molybdat về cơ bản là không độc hại vì nó không tan trong nước. Molybdat có độc tính thấp hơn cromat hoặc muối chì và do đó được xem như là một chất thay thế cho các muối này để ức chế ăn mòn.

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

ZnMoO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như ZnMoO4·4NH3·xH2O (x = 0 hoặc 2) là tinh thể không màu.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lide, David R. (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87), Boca Raton, FL: CRC Press, tr. 4–95, ISBN 978-0-8493-0594-8
  2. ^ a b Ait Ahsaine, H.; Zbair, M.; Ezahri, M.; Benlhachemi, A.; Arab, M.; Bakiz, B.; Guinneton, F.; Gavarri, J. R. (2015). “Rietveld Refinements, Impedance Spectroscopy and Phase Transition of the Polycrystalline ZnMoO4 Ceramics”. Ceramics International. 41 (10): 15193–15201. doi:10.1016/j.ceramint.2015.08.094.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Hu, Xianluo; Zhang, Wei; Liu, Xiaoxiao; Mei, Yueni; Huang, Yunhui (2015). “Nanostructured Mo-based electrode materials for electrochemical Energy Storage”. Chemical Society Reviews. 44 (8): 2376–404. doi:10.1039/C4CS00350K. PMID 25688809.
  4. ^ Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất công nghiệp, Weinheim: Wiley-VCH, 2005
  5. ^ Izvestii︠a︡ vysshikh uchebnykh zavedeniĭ: T︠S︡vetnai︠a︡ metallurgii︠a︡, Tập 21,Số phát hành 1-3 (Severo-Kavkazskiĭ gorno-metallurgicheskiĭ institut, 1978), trang 72. Truy cập 19 tháng 10 năm 2020.