Bước tới nội dung

Kỳ Meghalaya

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi (Ka)
Đệ Tứ Holocen Meghalaya 0 4,250
Northgrip 4,250 8,236
Greenland 8,236 11,70
Pleistocen 'Trên'/Muộn 11,70 129,0
Chibania hay 'Giữa' 129,0 774,0
Calabria 774 1.806
Gelasia 1.806 2.588
Tân Cận Pliocen Piacenza 2.588 3.600
Ghi chú và tham khảo[1][2]
Subdivision of the Quaternary Period according to the ICS, as of May 2019.[1]

For the Holocene, dates are relative to the year 2000 (e.g. Greenlandian began 11,700 years before 2000). For the beginning of the Northgrippian a date of 8,236 years before 2000 has been set.[2] The Meghalayan has been set to begin 4,250 years before 2000.[1]

'Tarantian' is an informal, unofficial name proposed for a stage/age to replace the equally informal, unofficial 'Upper Pleistocene' subseries/subepoch.

In Europe and North America, the Holocene is subdivided into Preboreal, Boreal, Atlantic, Subboreal, and Subatlantic stages of the Blytt–Sernander time scale. There are many regional subdivisions for the Upper or Late Pleistocene; usually these represent locally recognized cold (glacial) and warm (interglacial) periods. The last glacial period ends with the cold Younger Dryas substage.

Kỳ Meghalaya trong niên đại địa chấtkỳ sau cùng của thế Holocen, và trong thời địa tầng họcbậc trên cùng của thống Holocen và của hệ Đệ Tứ. Kỳ Meghalaya tồn tại từ 4.250 năm trước (mốc năm 2000) đến nay.[3][4]

Kỳ Meghalaya kế tục kỳ Northgrippia của thế Holocen, và là kỳ địa chất cuối cùng .Sau thế Holocen sẽ là thế Anthropocene tức thế Nhân Tân.[5][6]

Kỳ này đã được Ủy ban Địa tầng Quốc tế chính thức phê chuẩn vào tháng 6 năm 2018 cùng với các kỳ Greenlandiakỳ Northgrippia trước đó. Phẫu diện và điểm kiểu địa tầng ranh giới toàn cầu (GSSP) chính thức được chọn là thành tạo hang động Krem Mawmluh ở Meghalaya, đông bắc Ấn Độ.[7]

Hang động Mawmluh là một trong những hang động dài nhất và sâu nhất ở Ấn Độ, và các điều kiện ở đây rất thích hợp để bảo tồn các dấu hiệu hóa học của quá trình chuyển đổi kỳ địa chất.[8]

Mẫu mặt cắt phụ trợ toàn cầu là lõi băng từ Núi LoganCanada.[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Cohen, K. M.; Finney, S. C.; Gibbard, P. L.; Fan, J.-X. (tháng 1 năm 2020). “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ a b Mike Walker; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2018). “Formal ratification of the subdivision of the Holocene Series/Epoch (Quaternary System/Period)” (PDF). Episodes. Subcommission on Quaternary Stratigraphy (SQS). 41 (4): 213–223. doi:10.18814/epiiugs/2018/018016. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020. This proposal on behalf of the SQS has been approved by the International Commission on Stratigraphy (ICS) and formally ratified by the Executive Committee of the International Union of Geological Sciences (IUGS).
  3. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  4. ^ Cohen, K. M.; Finney, S. C.; Gibbard, P. L.; Fan, J-X. (tháng 1 năm 2020). “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2021.
  5. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
  6. ^ Head, Martin J. (ngày 17 tháng 5 năm 2019). “Formal subdivision of the Quaternary System/Period: Present status and future directions”. Quaternary International. 500: 32–51. doi:10.1016/j.quaint.2019.05.018. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2020.
  7. ^ International Commission on Stratigraphy. “ICS chart containing the Quaternary and Cambrian GSSPs and new stages (v 2018/07) is now released!”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2018.
  8. ^ 'Meghalayan Age' makes the state a part of geologic history”. Hindustan Times. ngày 18 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2018. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  9. ^ “Formal subdivision of the Holocene Series/Epoch” (PDF).
Văn liệu

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]