Khúc côn cầu trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khúc côn cầu trên băng
tại Thế vận hội Mùa đông lần thứ XXIII
Các địa điểmGangneung Hockey Centre
Kwandong Hockey Centre
Thời gian10–25 tháng 2 năm 2018
Số nội dung2 (1 nam, 1 nữ)
Số VĐV496 từ 14 quốc gia
← 2014
2022 →
Khúc côn cầu trên băng nam
tại Thế vận hội Mùa đông lần thứ XXIII
Người đoạt huy chương
1 Vận động viên Nga
2  Đức
3  Canada
Khúc côn cầu trên băng nữ
tại Thế vận hội Mùa đông lần thứ XXIII
Người đoạt huy chương
1  Hoa Kỳ
2  Canada
3  Phần Lan

Khúc côn cầu trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018 diễn ra tại Gangneung Coastal Cluster ở Gangneung, Hàn Quốc, cụ thể là ở hai địa điểm: Gangneung Hockey Centre với 10.000 chỗ ngồi và Kwandong Hockey Centre có 6.000 chỗ.[1][2][3][4]

Có 12 đội tham dự giải đấu của nam và 8 đội của nữ.[5] Giải đấu chứng kiện sự hiện diện của đội tuyển nữ Triều Tiên bao gồm thành phần của cả CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc.[6]

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng tổng sắp[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hoa Kỳ (USA)1001
 Vận động viên Olympic từ Nga (OAR)1001
3 Canada (CAN)0112
4 Đức (GER)0101
5 Phần Lan (FIN)0011
Tổng số (5 đơn vị)2226

Vận động viên giành huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Vận động viên Olympic từ Nga (OAR)
Sergei Andronov
Alexander Barabanov
Pavel Datsyuk
Vladislav Gavrikov
Mikhail Grigorenko
Nikita Gusev
Ilya Kablukov
Sergey Kalinin
Kirill Kaprizov
Bogdan Kiselevich
Vasily Koshechkin
Ilya Kovalchuk
Alexey Marchenko
Sergei Mozyakin
Nikita Nesterov
Nikolai Prokhorkin
Igor Shestyorkin
Vadim Shipachyov
Sergei Shirokov
Ilya Sorokin
Ivan Telegin
Vyacheslav Voynov
Egor Yakovlev
Artyom Zub
Andrei Zubarev
 Đức (GER)
Sinan Akdag
Danny aus den Birken
Daryl Boyle
Christian Ehrhoff
Yasin Ehliz
Dennis Endras
Gerrit Fauser
Marcel Goc
Patrick Hager
Frank Hördler
Dominik Kahun
Marcus Kink
Björn Krupp
Brooks Macek
Frank Mauer
Jonas Müller
Moritz Müller
Marcel Noebels
Leonhard Pföderl
Timo Pielmeier
Matthias Plachta
Patrick Reimer
Felix Schütz
Yannic Seidenberg
David Wolf
 Canada (CAN)
Rene Bourque
Gilbert Brulé
Andrew Ebbett
Stefan Elliott
Chay Genoway
Cody Goloubef
Marc-André Gragnani
Quinton Howden
Chris Kelly
Rob Klinkhammer
Brandon Kozun
Maxim Lapierre
Chris Lee
Maxim Noreau
Eric O'Dell
Justin Peters
Kevin Poulin
Mason Raymond
Mat Robinson
Derek Roy
Ben Scrivens
Karl Stollery
Christian Thomas
Linden Vey
Wojtek Wolski
Nữ
chi tiết
 Hoa Kỳ (USA)
Cayla Barnes
Kacey Bellamy
Hannah Brandt
Kendall Coyne
Dani Cameranesi
Brianna Decker
Meghan Duggan
Kali Flanagan
Nicole Hensley
Megan Keller
Amanda Kessel
Hilary Knight
Jocelyne Lamoureux-Davidson
Monique Lamoureux-Morando
Gigi Marvin
Sidney Morin
Kelly Pannek
Amanda Pelkey
Emily Pfalzer
Alex Rigsby
Maddie Rooney
Haley Skarupa
Lee Stecklein
 Canada (CAN)
Meghan Agosta
Bailey Bram
Emily Clark
Mélodie Daoust
Ann-Renée Desbiens
Renata Fast
Laura Fortino
Haley Irwin
Brianne Jenner
Rebecca Johnston
Geneviève Lacasse
Brigette Lacquette
Jocelyne Larocque
Meaghan Mikkelson
Sarah Nurse
Marie-Philip Poulin
Lauriane Rougeau
Jillian Saulnier
Natalie Spooner
Laura Stacey
Shannon Szabados
Blayre Turnbull
Jenn Wakefield
 Phần Lan (FIN)
Sanni Hakala
Jenni Hiirikoski
Venla Hovi
Mira Jalosuo
Michelle Karvinen
Rosa Lindstedt
Petra Nieminen
Tanja Niskanen
Emma Nuutinen
Isa Rahunen
Annina Rajahuhta
Meeri Räisänen
Noora Räty
Saila Saari
Ronja Savolainen
Eveliina Suonpää
Sara Säkkinen
Susanna Tapani
Noora Tulus
Minnamari Tuominen
Ella Viitasuo
Riikka Välilä
Linda Välimäki

Giải đấu của nam[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu gồm 12 quốc gia, tám đội vượt qua vòng loại thông qua bảng xếp hạng thế giới, 3 thông qua các giải đấu vòng loại, và chủ nhà Hàn Quốc.[7] Giải chia làm ba bảng bốn đội thi đấu vòng tròn một lượt để phân hạt giống, tiếp theo đó là bốn giai đoạn vòng đấu loại trực tiếp. Mỗi đội đầu bảng được vào thẳng vòng hai, cùng với đội nhì có thành tích tốt nhất. Tám đội còn lại thi đấu một trận loại trực tiếp để giành vé dự tứ kết. Các đội thắng tứ kết vào bán kết. Đội thắng bán kết tranh huy chương vàng còn hai đội thua tranh huy chương đồng.[8]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vé tham dự vòng chung kết được quyết định bởi thứ hạng thế giới sau Giải vô địch khúc côn cầu trên băng nam thế giới 2015.[8] Tám đội đứng đầu trên bảng xếp hạng thế giới cùng chủ nhà được vào thẳng Olympic, trong khi các đội còn lại cạnh tranh cho các suất còn lại. Vào tháng 4 năm 2014 René Fasel xác nhận Hàn Quốc cần xếp thứ 18 trở lên[9] tuy nhiên tới tháng 9 suất trực tiếp của chủ nhà đã được đảm bảo.[10]

Giải đấu của nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Giải của nữ có tám đội tham dự. Bốn đội hạt giống hàng đầu thi đấu ở bảng A cìn các đội còn lại ở bảng B. Hai đội đầu bảng A vào thẳng bán kết. Hai đội cuối bảng A gặp hai đội đầu bảng B ở tứ kết. Hai đội thắng tứ kết gặp hai đội đầu bảng A ở bán kết. Đội thắng bán kết tranh huy chương vàng còn hai đội thua tranh huy chương đồng.[8]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vé tham dự vòng chung kết được quyết định bởi thứ hạng thế giới sau Giải vô địch khúc côn cầu trên băng nữ thế giới 2016. Năm đội đứng đầu trên bảng xếp hạng thế giới cùng chủ nhà được vào thẳng Olympic, trong khi các đội còn lại cạnh tranh cho các suất còn lại.[8]

Quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Có tổng cộng 496 vận động viên từ 14 quốc gia tham dự (số vận động viên ở trong ngoặc). Ủy ban Olympic Quốc tế ban đầu cho phép 13 đội nam hoặc nữ tham dự. Sau đó các vận động viên Bắc Triều Tiên được đăng ký để tham dự vào giải đấu của nữ cùng với Hàn Quốc. Đội hình của nam có thể có tối đa 25 người, còn nữ là 23. Các đội Cộng hòa Séc, Đức, Na Uy, Slovakia và Slovenia chỉ tham dự giải của nam, trong khi đội Nhật Bản chỉ tham dự giải nữ. Các nước còn lại thi đấu ở cả hai nội dung.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Pyeongchang 2018 Olympics Venues - Ice Sports”. Pyeongchang2018.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  2. ^ “Pyeongchang 2018 volume 2” (PDF). Pyeongchang2018.org. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  3. ^ “Gangneung Hockey Centre | Venue Information | Venues | PyeongChang 2018 | PyeongChang 2018”. www.pyeongchang2018.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ 6 Tháng 3 2017. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  4. ^ “Kwandong Hockey Centre | Venue Information | Venues | PyeongChang 2018 | PyeongChang 2018”. www.pyeongchang2018.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ 6 Tháng 3 2017. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  5. ^ “Pyeongchang 2018 schedule”. Pyeongchang2018.com. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng 11 2017. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  6. ^ “Unity deal brings together North and South Korea in Pyeongchang”. CBC.ca. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2018.
  7. ^ “Olympic format set”. IIHF.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  8. ^ a b c d “2018 Olympic Winter Games”. IIHF.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  9. ^ “Fasel, Wu address media”. IIHF.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  10. ^ “Korea headed to the Olympics”. IIHF.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]