Bước tới nội dung

Khoang ngực

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khoang ngực
Chi tiết
Định danh
LatinhCavitas thoracis, cavum thoracis
MeSHD035423
TAA01.1.00.049
A02.3.04.002
A07.0.00.000
FMA7565
Thuật ngữ giải phẫu
Mặt cắt đứng dọc qua trung thất, cơ hoành phía dưới tim.

Khoang ngực (hay ổ ngực, tiếng Anh: thoracic cavity, tiếng Pháp: la cavité thoracique humaine) là khoang nằm trong cơ thể của động vật có xương sống, được bảo vệ bởi thành ngực (lồng ngực, da, cơ và mạc liên quan). Khoang nằm giữa khoang ngực được gọi là trung thất. Có hai lỗ mở của khoang ngực, lỗ ngực trênlỗ ngực dưới.

Khoang ngực chứa các sợi gân giống hệ tuần hoàn, có thể bị tổn thương do chấn thương vùng lưng, chấn thương cột sống hoặc chấn thương vùng cổ.

Kết cấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cấu trúc trong khoang ngực bao gồm các thành phần như sau:

Khoang ngực chứa ba khoang tiềm năng được đệm bằng trung biểu mô: hai khoang màng phổi ở hai bên và khoang màng ngoài tim.

Ý nghĩa lâm sàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu khoang màng phổi bị hở do các tác động từ bên ngoài như vết thương do đạn hoặc vết dao, có thể dẫn đến tràn khí màng phổi. Nếu không khí chui vào khoang quá lớn, một hoặc cả hai phổi không thể nở ra để hô hấp được, bệnh nhân cần được cấp cứu ngay lập tức.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Frank H.Netter, MD (2017). Atlas Giải phẫu người, Vietnamese Edition (ấn bản thứ 6). Nhà xuất bản Y học, ELSEVIER. ISBN 978-604-66-1320-6.
  • Frank H.Netter, MD (2017). Atlas of Human Anatomy (ấn bản thứ 7). ELSEVIER MASSON. ISBN 978-604-66-1320-6.
  • Frank H.Netter, MD (2017). Atlas d'anatomie humaine (ấn bản thứ 5). ELSEVIER MASSON. ISBN 978-229-47-1297-5.
  • Bài giảng Giải phẫu học, PGS Nguyễn Quang Quyền, tái bản lần thứ mười lăm
  • PGS.TS Nguyễn Quang Huy (2017). Giải phẫu người (ấn bản thứ 2). Nhà xuất bản Y học. ISBN 978-604-66-2933-7.
  • Phiên bản trực tuyến sách Gray's AnatomyGiải phẫu cơ thể người, Gray, tái bản lần thứ hai mươi (năm 1918).
  • Gray's Anatomy, tái bản lần thứ nhất, năm 1858 (liên kết đến file PDF)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Eskandarlou, M.; Moaddab, A. H. (2010). “Chest wall necrosis and empyema resulting from attempting suicide by injection of petroleum into the pleural cavity”. Emergency Medicine Journal. 27 (8): 616–8. doi:10.1136/emj.2009.073486. PMID 20558490.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]