Kim ngân

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lonicera japonica
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Dipsacales
Họ (familia)Caprifoliaceae
Chi (genus)Lonicera
Loài (species)L. japonica
Danh pháp hai phần
Lonicera japonica
Thunb., 1784
Danh pháp đồng nghĩa
  • Caprifolium chinense S.Watson ex Loudon
  • Caprifolium japonicum (Thunb.) Dum.Cours.
  • Caprifolium roseum Lam.
  • Lonicera brachypoda Siebold
  • Lonicera brachypoda var. repens Siebold
  • Lonicera fauriei H. Lév. & Vaniot
  • Lonicera japonica var. japonica
  • Lonicera japonica f. macrantha Matsuda
  • Lonicera japonica var. repens (Siebold) Rehder
  • Lonicera japonica var. sempervillosa Hayata
  • Lonicera shintenensis Hayata

Kim ngân[1][2][3][4] hay nhẫn đông (danh pháp hai phần: Lonicera japonica) là loài thực vật bản địa của miền Bắc Việt Nam, Trung Quốc (Hoa Bắc, Hoa ĐôngĐài Loan), Nhật Bản, Triều Tiên.

Kim ngân, chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Cây kim ngân mọc khá phổ biến ở miền Bắc Việt Nam và được trồng rộng khắp tại Việt Nam[5]. Tại một số nước, kim ngân là loài cây xâm thực.

Đặc điểm và sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Cây dây leo quấn, ra hoa từ tháng 4 đến tháng 7. Hoa kim ngân dùng để chữa các bệnh ngoài da, ho, viêm mũi dị ứng và giải nhiệt[5].

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mục 8607, Cây cỏ Việt Nam; Giáo sư Phạm Hoàng Hộ; Nhà xuất bản Trẻ - 2000
  2. ^ Trang 75, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam; Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi; Nhà xuất bản Y học - 2004
  3. ^ Trang 254, Cây độc ở Việt Nam; Tiễn sỹ Trần Công Khánh; Nhà xuất bản Y học - 2004
  4. ^ Mục 2079, Tên cây rừng Việt Nam; Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000
  5. ^ a b Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003). Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 17.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]