Lâu đài ở Radzyń Chełmiński

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lâu đài ở Radzyń Chełmiński (2016)
Mặt tiền phía Nam (2014)

Lâu đài ở Radzyń Chełmiński (tiếng Ba Lan: Zamek w Radzyniu Chełmińskim) là một lâu đài lịch sử (hiện nay còn lại tàn tích) có từ thế kỷ 14 ở thị trấn Radzyń Chełmiński, huyện Grudziądzki, tỉnh Kujawsko-Pomorskie, Ba Lan. Tàn tích còn sót lại khá đồ sộ và đặc biệt nổi tiếng với màu đỏ gạch nung nằm trên một đồng cỏ xanh. Công trình kiến trúc này có tên trong danh sách di tích.[1]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Một số sự kiện lịch sử nổi bật của lâu đài
Mốc lịch sử Mô tả
Năm 1234 Theo sáng kiến của Quốc sư nước Phổ, Hermann von Balk, một công sự bằng gỗ được dựng lên.
1270-1285 Cấu trúc công trình được thay thế bằng gạch.
1310-1330 Lâu đài với thiết kế hình tứ giác như hiện nay được xây dựng.[2] Vào thời điểm lúc bấy giờ, đây được xem là lâu đài kiên cố nhất ở biên giới phía Nam - vùng Teutonic (Phổ).[3]
Chiến tranh Ba Lan-Thụy Điển (1626–1629) Công trình kiến trúc này bị hư hại nghiêm trọng và sau đó bị bỏ hoang.
Thế kỷ 19 Lâu đài trải qua nhiều đợt trùng tu, như: việc dỡ bỏ các mảnh vỡ, bảo vệ các mái vòm trong hầm hay xây dựng mái che bằng bê tông cho nhà nguyện.
Thế kỷ 20
Hiện nay Tàn tích còn sót lại khá đồ sộ và đặc biệt nổi tiếng với màu đỏ gạch nung nằm trên một đồng cỏ xanh. Nơi đây trở thành một địa danh thu hút du khách. Trong tầng hầm còn có các cuộc triển lãm, như mô phỏng các tòa nhà thời Trung cổ và các công cụ tra tấn.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Narodowy Instytut Dziedzictwa: Rejestr zabytków nieruchomych – województwo kujawsko-pomorskie.
  2. ^ Tomasz Torbus, Zamki konwentualne państwa krzyżackiego w Prusach, Gdańsk 2014, wyd. słowo/obraz/terytoria, s.185
  3. ^ Piotr Derdej: Koronowo 1410. Warszawa: Bellona, 2008, s. 101. ISBN 978-83-11-11110-3

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Leszek Kajzer, Jan Salm, Stanisław Kołodziejski, Leksykon zamków w Polsce, Warszawa, Arkady, 2012, ISBN 978-83-213-4158-3
  • Karolina Wiktowska, Badania nad średniowiecznymi materiałami budowlanymi z zamku w Radzyniu Chełmińskim, AUNC: Zabytkoznawstwo i Konserwatorstwo XLVIII: 2017
  • Karolina Witkowska i Jadwiga W. Łukaszewicz, Comparative Studies on Masonry Bricks and Bedding Mortars of the Fortress Masonry of the Teutonic Order State in Prussia: Malbork, Toruń and Radzyń Chełmiński Castles, [w:] Science and Art: A Future for Stone: Proceedings of the 13th International Congress on the Deterioration and Conservation of Stone, t. 1, red. John J. Hughes i Torsten Howind, 621–629. Paisley: University of the West of Scotland Press, 2016.
  • Bartz, Wojciech, Raport z badań mineralogiczno-petrograficznych: zaprawy i cegły z zamków w Toruniu i Radzyniu Chełmińskim, Raport z badań, maszynopis, Wrocław 2016.
  • Brochwicz, Zbigniew, Zaprawa wapienna jako tworzywo elementów architektonicznych na przykładzie służek w kaplicy zamkowej w Radzyniu Chełmińskim, AUNC. Zabytkoznawstwo i Konserwatorstwo 4 (1971): 127–139.
  • Sławiński, Ireneusz, Z badań nad zamkami w Golubiu, Radzyniu i Brodnicy, [w:] Komunikaty na sesję naukową poświęconą dziełom sztuki Pomorza zorganizowaną w 500-lecie pokoju toruńskiego, Toruń: s.n., 1966
  • Tomasz Torbus, Zamki konwentualne państwa krzyżackiego w Prusach, Gdańsk: Fundacja Terytoria Książki: Słowo/Obraz Terytoria, 2014.
  • Wasik, Bogusz, Budownictwo zamkowe ziemi chełmińskiej (od XIII do XV wieku), Toruń: Wydawnictwo Naukowe Uniwersytetu Mikołaja Kopernika, 2016.
  • Wasik, Bogusz, Początki krzyżackich zamków na ziemi chełmińskiej. Pierwsze warownie i obiekty murowane, Archaeologia Historica Polona, 24 (2016): 233–260.
  • Wasik, Bogusz, Zamek w Radzyniu Chełmińskim: technika i etapy budowy siedziby krzyżackich komturów i konwentu, Ochrona Zabytków 1 (2015): 165–178.
  • Arszyński, Marian, Z badań nad zamkiem pokrzyżackim w Radzynie, Rocznik Grudziądzki 2 (1961): 39-77.
  • Herrmann, Christofer, Mittelalterliche Architektur im Preussenland: Untersuchungen zur Frage der Kunstlandschaft und- geographie, Petersberg, Olsztyn: Michael Imhof Verlag, 2007