Lúa mạch đen

Đây là một bài viết cơ bản. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lúa mạch đen
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocotyledones
(không phân hạng)Commelinids
Bộ (ordo)Poales
Họ (familia)Poaceae
Phân họ (subfamilia)Pooideae
Tông (tribus)Triticeae
Chi (genus)Secale
Loài (species)S. cereale
Danh pháp hai phần
Secale cereale
M.Bieb.

Lúa mạch đen hay hắc mạch, tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc. Nó là một loài trong bộ Triticeae và có quan hệ gần gũi với lúa mạchlúa mì. Hạt của hắc mạch được dùng làm bột, bánh mì, bia, bánh mì giòn, một số loại rượu whisky hay vodka và rơm cho gia súc ăn. Hạt của nó có thể ăn hoàn toàn, bằng cách luộc hoặc xay nát như yến mạch.

Lúa mạch đen (rye) là một loại ngũ cốc. Trong tiếng Anh cần tránh nhầm rye với ryegrass vốn nghĩa là bãi cỏ, cỏ khô cho gia súc ăn.

Đặc điểm sinh học[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Lúa mạch đen là một trong những loài thực vật hoang dại ở miền trung, miền đông Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng lân cận. Hắc mạch đã được thuần hóa với số lượng nhỏ ở một vài vị trí con người sinh sống (thời đồ đá mới), tại bán đảo Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kỳ). Ví dụ khu di khảo PPNB (Pre-Pottery Neolithic B) và Can Hasan III. Nhưng điều này hầu như vắng bóng trong các tài liệu khảo cổ mãi đến thời đồ đồng ở Trung Âu, khoảng năm 1800–1500 TCN. Có thể lúa mạch đen là đã "di cư" từ vùng Tiểu Á (tức Thổ Nhĩ Kỳ) về phía Tây rồi "gia nhập" vào loài lúa mì theo kiểu Tiến hóa bắt chuớc và chỉ sau này mới được trồng theo đúng nghĩa.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Hình vẽ sinh học

Bông lúa

Cánh đồng

Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Khoáng chất
Calcium 33 mg
Sắt 2,67 mg
Magnesium 121 mg
Phosphor 374 mg
Potassium 264 mg
Natri 6 mg
Kẽm 3,73 mg
Đồng 0,450 mg
Magnesium 2,680 mg
Selen 0,035 mg
10 nước sản xuất lúa mạch đen hàng đầu — 2005
(triệu tấn)
 Nga 3,6
 Ba Lan 3,4
 Đức 2,8
 Belarus 1,2
 Ukraina 1,1
 Trung Quốc 0,6
 Canada 0,4
 Thổ Nhĩ Kỳ 0,3
 Hoa Kỳ 0,2
 Áo 0,2
Tổng cộng 13.3
Nguồn: FAO [1]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Secale cereale tại Wikimedia Commons