Magnesi sulfide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Magie sulfua)
Magnesi sulfide
Cấu trúc tinh thể của magie sulfide
Tên khácNiningerite
Nhận dạng
Số CAS12032-36-9
PubChem82824
Số EINECS234-771-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửMgS
Khối lượng mol56.38 g/mol
Bề ngoàibột màu nâu đỏ trắng
Khối lượng riêng2.84 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.000 °C (2.270 K; 3.630 °F) approx.
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểHalite (cubic), cF8
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Tọa độkhối
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-347 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So29850.3 J/mol K
Nhiệt dung45.6 J/mol K
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácMagie oxit
Cation khácCalci sulfide
Stronti sulfide
Bari sulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Magnesi sulfide là một hợp chất vô cơ với công thức MgS. Nó là một loại tinh thể màu trắng nhưng thường gặp ở dạng không tinh khiết, bột màu nâu và không tinh thể.

Điều chế và tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

MgS được điều chế bởi phản ứng của lưu huỳnh hoặc hydro sulfide với magie. Nó kết tinh trong cấu trúc muối đá như là pha ổn định nhất của nó, các cấu trúc sphalerit[1]wurtzit[2] có thể được chế tạo bằng kỹ thuật epitaxy chùm phân tử.

Các tính chất hóa học của MgS giống với các muối sulfide của một số chất khác như của natri, bari hoặc calci. Nó phản ứng với oxy để hình thành muối sulfat tương ứng - magie sulfat.

MgS + 2O2 → MgSO4

MgS phản ứng với nước để tạo ra hydro sulfide và magiê hydroxide.[3]

MgS + 2H2O → Mg(OH)2 + H2S

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong quá trình chế tạo thép BOS, lưu huỳnhnguyên tố đầu tiên cần được loại bỏ. Lưu huỳnh được loại bỏ khỏi sắt không tinh khiết bằng cách thêm một vài trăm kg bột magnesi bằng. Magnesi sulfide được hình thành, sau đó nó nổi trên sắt nóng chảy và được loại bỏ.[4]

MgS là một chất bán dẫn đã được biết đến từ đầu những thập niên 1900[5].

MgS sử dụng như máy dò quang học cho ánh sáng cực tím bước sóng ngắn[6].

Sự xuất hiện[sửa | sửa mã nguồn]

MgS là một chất khoáng nonterrestial niningerit hiếm gặp trong một số thiên thạch.

MgS cũng được tìm thấy ở một số ngôi sao cacbon tiến hóa, chúng có tỉ số C / O > 1.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bradford, C.; O'Donnell, C. B.; Urbaszek, B.; Balocchi, A.; Morhain, C.; Prior, K. A.; Cavenett, B. C. (2000). “Growth of zinc blende MgS/ZnSe single quantum wells by molecular-beam epitaxy using ZnS as a sulphur source”. Appl. Phys. Lett. 76: 3929. doi:10.1063/1.126824.
  2. ^ Lai, Y. H.; He, Q. L.; Cheung, W. Y.; Lok, S. K.; Wong, K. S.; Ho, S. K.; Tam, K. W.; Sou, I. K. (2013). “Molecular beam epitaxy-grown wurtzite MgS thin films for solar-blind ultra-violet detection”. Applied Physics Letters. 102: 171104. doi:10.1063/1.4803000.
  3. ^ Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.
  4. ^ Irons, G. A.; Guthrie, R. I. L. "Kinetic aspects of magnesium desulfurization of blast furnace iron" Ironmaking and Steelmaking (1981), volume 8, pp.114-21.
  5. ^ Tiede, E. "Reindarstellung von Magnesiumsulfid und seine Phosphorescenz. I (Preparation of pure magnesium sulfide and its phosphorescence. I)" Berichte der Deutschen Chemischen Gesellschaft (1916), volume 49, pages 1745-9.
  6. ^ Hoi Lai, Ying; Cheung, Wai-Yip; Lok, Shu-Kin; Wong, George K.L.; Ho, Sut-Kam; Tam, Kam-Weng; Sou, Iam-Keong (2012). “Rocksalt MgS solar blind ultra-violet detectors”. AIP Advances. 2: 012149. doi:10.1063/1.3690124.