Magnesi chromat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Magnesi chromat
Tên khácMagie cromat(VI)
Magie monocromat
Magie monocromat(VI)
Số CAS38885-69-7 (1 nước)[1]
38885-68-6 (2 nước)
16569-85-0 (5 nước)
13446-54-3 (7 nước)
Nhận dạng
Số CAS13423-61-5
PubChem61599
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửMgCrO4
Khối lượng mol140,3006 g/mol (khan)
158,31588 g/mol (1 nước)
167,32352 g/mol (1,5 nước)
176,33116 g/mol (2 nước)
230,377 g/mol (5 nước)
266,40756 g/mol (7 nước)
338,46868 g/mol (11 nước)
Bề ngoàichất rắn trắng hoặc nâu (khan)
chất rắn màu vàng (5 và 11 nước)
chất rắn màu vàng cam (7 nước)[1]
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng4,18 g/cm³[2]
Điểm nóng chảy 1.200–1.250 °C (1.470–1.520 K; 2.190–2.280 °F)[1] (khan, phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcxem bảng độ tan
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Magnesi cromat là một hợp chất hóa học vô cơ, với công thức hóa học được quy định là MgCrO4. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một chất rắn hòa tan trong nước trắng hoặc nâu, không mùi, với một số ứng dụng công nghiệp quan trọng. Hợp chất cromat này có thể được sản xuất dưới dạng bột.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trước năm 1940, tài liệu về magnesi cromat và dạng ngậm nước hydrat của nó rất hiếm, nhưng những nghiên cứu bắt đầu trong năm đó đã xem xét các tính chất và độ hòa tan của nó.[3]

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp chất này có sẵn trong các loại bột khác nhau, kích cỡ từ nano đến micromet, hoặc dưới dạng dạng khan hoặc dạng hydrat (ngậm nước).[4][5]

Là một hợp chất dạng ngậm nước (hydrat), hợp chất này rất hữu ích như một chất ức chế ăn mòn và sắc tố,[6] hoặc như một thành phần trong mỹ phẩm.[7] Trong năm 2011, một nhà khoa học tại Đại học College London đã phát hiện ra một undecahydrat (chứa 11 phân tử nước) của hợp chất này.[8]

Nguy hiểm[sửa | sửa mã nguồn]

Magnesi cromat dạng ngậm nước nên được lưu trữ ở nhiệt độ phòng và không có tác dụng trong việc điều trị hiện hành.[9] Hợp chất này còn là một chất bị nghi ngại là gây ung thư và có thể dẫn đến cấp tính và bệnh viêm da. Ngoài ra, hợp chất này còn có thể gây tổn thương thậngan nếu hít phải, vì vậy nó cần được xem là chất thải nguy hại.[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Dictionary of Inorganic Compounds (Jane E. Macintyre; CRC Press, 23 thg 7, 1992 - 5400 trang), trang 3076+3077. Truy cập 4 tháng 11 năm 2020.
  2. ^ V. N.Titov: The metastable phase magnesium chromate (Mg2Cr2O5). Izvestiya Akademii Nauk SSSR, Neorganicheskie Materialy, 1988 (11): 1934–1935.
  3. ^ Hill, Arthur E.; Soth, Glenn C.; Ricci, John E. (1940). “The Systems Magnesium Chromate—Water and Ammonium Chromate—Water from 0 to 75 °C”. Journal of the American Chemical Society. 62 (8): 2131. doi:10.1021/ja01865a059.
  4. ^ “Magnesium Chromate”. American Elements. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ Li, Su Ping; Jia, Xiao Lin; Qi, Ya Fang (2011). “Synthesis of Nano-Crystalline Magnesium Chromate Spinel by Citrate Sol-Gel Method”. Advanced Materials Research. 284–286: 730. doi:10.4028/www.scientific.net/AMR.284-286.730.
  6. ^ “Magnesium chromate hydrate, 99.8% (metals basis)”. Us.vwr.com. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  7. ^ “Item # MG-401, Heavy Magnesium Chromate Powder On Atlantic Equipment Engineers, A Division Of Micron Metals, Inc”. Metal-powders-compounds.micronmetals.com. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  8. ^ Fortes, A. Dominic; Wood, Ian G. (tháng 3 năm 2012). “X-ray powder diffraction analysis of a new magnesium chromate hydrate, MgCrO4·11H2O”. Powder Diffraction. 27 (1): 8–11. doi:10.1017/S088571561200005X.
  9. ^ “Magnesium chromate hydrate | CAS 23371-94-0 | Santa Cruz Biotech”. Santa Cruz Biotechnology, Inc. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.
  10. ^ “Material Data Sheet” (PDF). McGean-Rohco, Inc. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2013.