Bước tới nội dung

Marad

Marad
Hình nền trời của Marad
Vị trí của Marad
Marad trên bản đồ Iraq
Marad
Marad
Vị trí ở Iraq
Tọa độ: 32°04′0″B 44°47′0″Đ / 32,06667°B 44,78333°Đ / 32.06667; 44.78333
Trực thuộcIraq sửa dữ liệu
Múi giờUTC+3 sửa dữ liệu

Marad (Sumer: Marda, nay là Tell Wannat es-Sadum hoặc Tell as-Sadoum, Iraq) [1] là một thành phố của người Sumer cổ đại. Marad nằm trên bờ phía tây sau là nhánh phía tây thượng nguồn sông Euphrates ở miền tây Nippur tại vùng ngày nay là Iraq và khoảng 50 km về phía đông nam Kish, trên sông Arahtu.

Ziggurat của thành phố E-igi-kalama[2] dành riêng cho Ninurta vị thần của đất và cái cày do một trong những người con của Naram-Sin xây nên, cũng như vị thần bảo hộ Lugalmarada (còn ghi là Lugal-Amarda).[3] Thành phố rơi vào phạm vi thế lực của Akkad sau cuộc chinh phục của Sargon xứ Akkad.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Marad được thành lập vào khoảng năm 2700 TCN, trong thời kỳ Tiền Triều đại II của người Sumer.

Khảo cổ học

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu di chỉ Marad có diện tích nhỏ hơn 124 ha (500 mẫu Anh). Marad được khai quật bởi một nhóm nghiên cứu dưới sự dẫn đầu của Naal Hannoon đến từ trường Đại học Qādisiyyah vào năm 1990, và vào năm 2005 và 2007 dưới sự dẫn đầu của Abbas Al-Hussainy.[4] Việc công bố hai đợt khảo cổ cuối cùng được tiến hành.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Sumerian City-States”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ Dalley, Stephanie (1998) Myths from Mesopotamia: Creation, the flood, Gilgamesh, and others. Oxford University Press ISBN 0-19-283589-0 p324
  3. ^ “Sumerian Gods”. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2009.
  4. ^ Naal Hannoon, N/A, Sumer, vol. 49, pp. N/A, 2000

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • FS Safar, Old Babylonian contracts from Marad, University of Chicago,1938