Molybden(IV) teluride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Molybden(IV) teluride
Mẫu molybden(IV) teluride
Danh pháp IUPACbis(tellanylidene)molybdenum
Tên khácMolybden điteluride
Nhận dạng
Số CAS12058-20-7
PubChem64728
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửMoTe2
Khối lượng mol351,15 g/mol
Bề ngoàichất rắn đen/ xám chì
Khối lượng riêng7,7 g/cm³[1]
Điểm nóng chảyphân hủy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tanphân hủy trong axit nitric
không tan trong các axit không có oxy
BandGap1,1 eV (trực tiếp, 1 lớp)[2]
0,9 eV (không trực tiếp, dày)[2][3]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN (cái gì ☑YKhôngN ?)

Molybden(IV) teluride, còn được gọi với tên gọi khác là molybden điteluride là một hợp chất vô cơ, có thành phần chính là hai nguyên tố molybdentelu, với công thức hóa học được quy định là MoTe2, tương ứng với tỷ lệ phần trăm là 27,32% molybden và 72,68% telu. Hợp chất này là một chất bán dẫn, và có thể phát huỳnh quang. Nó là một phần của một loại vật liệu được gọi là kim loại chuyển tiếp đichalcogenua. Hợp chất này có tiềm năng với vai trò như một chất bán dẫn trong điện tử hoặc một máy dò hồng ngoại.[4]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

MoTe2 có thể được điều chế bằng cách gia nhiệt đúng tỷ lệ của các nguyên tố thành phần với nhau ở nhiệt độ 1100 ℃ trong chân không.[5] Một phương pháp điều chế khác là thông qua sự lắng đọng hơi, nơi mà molybden và telu bay hơi trong khí brom và sau đó được cho lắng đọng.[6] Sử dụng các kết quả từ khí brom trong việc tạo thành một chất bán dẫn loại n, trong khi đó sử dụng telu dẫn đến việc tạo thành chất bán dẫn kiểu p.[7]

Bằng cách nung phim molybden trong một hơi telu ở nhiệt độ nằm trong khoảng 850 đến 870 ℃ trong vài giờ, một lớp mỏng MoTe2 được hình thành.[8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Haynes, William M. biên tập (2011). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 92). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.76. ISBN 1439855110.
  2. ^ a b Ruppert, Claudia; Aslan, Ozgur Burak; Heinz, Tony F. (ngày 12 tháng 11 năm 2014). “Optical Properties and Band Gap of Single- and Few-Layer MoTe2 Crystals”. Nano Letters. 14 (11): 6231–6236. Bibcode:2014NanoL..14.6231R. doi:10.1021/nl502557g. PMID 25302768.
  3. ^ Yun, Won Seok; Han, S. W.; Hong, Soon Cheol; Kim, In Gee; Lee, J. D. (2012). “Thickness and strain effects on electronic structures of transition metal dichalcogenides: 2H-MX2 semiconductors (M = Mo, W; X = S, Se, Te)”. Physical Review B. 85 (3): 033305. Bibcode:2012PhRvB..85c3305Y. doi:10.1103/PhysRevB.85.033305.
  4. ^ Zyga, Lisa (ngày 5 tháng 5 năm 2015). “Two-dimensional material seems to disappear, but doesn't”. PysOrg. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2015.
  5. ^ Puotinen, D.; Newnham, R. E. (ngày 1 tháng 6 năm 1961). “The crystal structure of MoTe”. Acta Crystallographica. 14 (6): 691–692. doi:10.1107/s0365110x61002084.
  6. ^ Brown, B. E. (ngày 1 tháng 2 năm 1966). “The crystal structures of WTe and high-temperature MoTe”. Acta Crystallographica. 20 (2): 268–274. doi:10.1107/s0365110x66000513.
  7. ^ Bernède, J.C; Amory, C; Assmann, L; Spiesser, M (tháng 12 năm 2003). “X-ray photoelectron spectroscopy study of MoTe2 single crystals and thin films”. Applied Surface Science. 219 (3–4): 238–248. Bibcode:2003ApSS..219..238B. doi:10.1016/s0169-4332(03)00697-4.
  8. ^ Bernede, J.C.; Pouzet, J.; Manai, N.; Mouais, A.Ben (tháng 1 năm 1990). “Structural characterization of synthesized molybdenum ditelluride thin films”. Materials Research Bulletin. 25 (1): 31–42. doi:10.1016/0025-5408(90)90159-y.