Nạn diệt chủng người Duy Ngô Nhĩ
Những người chỉ trích cách đối xử của Trung Quốc với người Duy Ngô Nhĩ cáo buộc chính phủ Trung Quốc tuyên truyền chính sách Hán hóa ở Tân Cương trong thế kỷ 21, họ coi chính sách này là một cuộc diệt chủng văn hóa của người Duy Ngô Nhĩ,[1][2][3][4][5][6] và một số nhà hoạt động nhân quyền phương Tây gọi đó là diệt chủng.[7][8] Phía chính phủ Trung Quốc thì phủ nhận các cáo buộc này và gọi đó là sự xuyên tạc nhằm làm mất ổn định an ninh Trung Quốc.
Các nhà phê bình đã nhấn mạnh sự tập trung của người Duy Ngô Nhĩ trong các trại cải tạo do nhà nước tài trợ,[9][10] việc cấm các hoạt động tôn giáo của người Duy Ngô Nhĩ,[11][12] và những lời cáo buộc vi phạm nhân quyền bao gồm cưỡng bức triệt sản và ép buộc ngừa thai.[9][13][14] Các nhà chức trách Trung Quốc xác nhận rằng tỷ lệ sinh đã giảm gần 1/3 trong năm 2018 ở Tân Cương, nhưng thông báo rằng đó là kết quả của việc phụ nữ muốn sinh ít con hơn, và bác bỏ các cáo buộc về việc cưỡng bức triệt sản.[15]
Các phản ứng quốc tế thì không thống nhất. 54 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ) ủng hộ các chính sách của Trung Quốc ở Tân Cương,[16][17] và 39 nước lên án họ.[18] Vào tháng 7 và tháng 8 năm 2020, các nhóm nhân quyền đã gửi đơn đề nghị Tòa án Hình sự Quốc tế và Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc điều tra các quan chức Trung Quốc vì các cáo buộc tội ác chống lại loài người và diệt chủng. Đơn đề nghị đã không được chấp thuận[19][20][21]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “"'Cultural genocide': China separating thousands of Muslim children from parents for 'thought education'" - The Independent, ngày 5 tháng 7 năm 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ “"'Cultural genocide' for repressed minority of Uighurs" - The Times ngày 17 tháng 12 năm 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ “"China's Oppression of the Uighurs 'The Equivalent of Cultural Genocide'" - ngày 28 tháng 11 năm 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ “"Fear and oppression in Xinjiang: China's war on Uighur culture" - Financial Times ngày 12 tháng 9 năm 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ “"The Uyghur Minority in China: A Case Study of Cultural Genocide, Minority Rights and the Insufficiency of the International Legal Framework in Preventing State-Imposed Extinction" November 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ “"China's crime against Uyghurs is a form of genocide" - Summer 2019”. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2020.
- ^ Carbert, Michelle (ngày 20 tháng 7 năm 2020). “Activists urge Canada to recognize Uyghur abuses as genocide, impose sanctions on Chinese officials”. The Globe and Mail. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020.
- ^ Steger, Isabella (ngày 20 tháng 8 năm 2020). “On Xinjiang, even those wary of Holocaust comparisons are reaching for the word "genocide"”. Quartz. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020.
- ^ a b Danilova, Maria (ngày 27 tháng 11 năm 2018). “Woman describes torture, beatings in Chinese detention camp”. AP NEWS. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019.
- ^ Stewart, Phil (ngày 4 tháng 5 năm 2019). “China putting minority Muslims in 'concentration camps,' U.S. says”. Reuters (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019.
- ^ Congressional Research Service (ngày 18 tháng 6 năm 2019). “Uyghurs in China” (PDF). Congressional Research Service.
- ^ Blackwell, Tom (ngày 25 tháng 9 năm 2019). “Canadian went to China to debunk reports of anti-Muslim repression, but was 'shocked' by treatment of Uyghurs”. National Post (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019.
- ^ Enos, Olivia; Kim, Yujin (ngày 29 tháng 8 năm 2019). “China's Forced Sterilization of Uighur Women Is Cultural Genocide”. The Heritage Foundation. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2019.
- ^ “China 'using birth control' to suppress Uighurs”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 29 tháng 6 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2020.
- ^ CNN, Ivan Watson, Rebecca Wright and Ben Westcott (ngày 21 tháng 9 năm 2020). “Xinjiang government confirms huge birth rate drop but denies forced sterilization of women”. CNN. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2020.
- ^ “Joint Statement delivered by Permanent Mission of Belarus at the 44th session of Human Rights Council”. www.china-un.ch. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
- ^ “Letter to UNHRC” (PDF). United Nations Human Rights Council. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
- ^ Kashgarian, Asim. “Diaspora Uighurs Say China Confirms Deaths, Indictments of Missing Relatives Years Later”. www.voanews.com. VOA News. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2020.
- ^ Simons, Marlise (ngày 6 tháng 7 năm 2020). “Uighur Exiles Push for Court Case Accusing China of Genocide”. The New York Times (bằng tiếng Anh). ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2020.
- ^ Kuo, Lily (ngày 7 tháng 7 năm 2020). “Exiled Uighurs call on ICC to investigate Chinese 'genocide' in Xinjiang”. The Guardian (bằng tiếng Anh). ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2020.
- ^ “Activists want UN to probe 'genocide' of China's Uighur minority”. Al Jazeera. ngày 15 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020.