Natri arsenat
Giao diện
(Đổi hướng từ Natri asenat)
Natri asenat | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Natri asenat |
Tên khác | Natri asenat(V) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
ChEBI | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh ảnh 2 |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Na3AsO4 |
Khối lượng mol | 207,8856 g/mol (khan) 333,99256 g/mol (7 nước) 424,06896 g/mol (12 nước) |
Bề ngoài | Chất rắn không màu |
Khối lượng riêng | 1,517 g/cm³ (12 nước) |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | dễ tan |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | rất độc |
Ký hiệu GHS | |
Báo hiệu GHS | Nguy hiểm |
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H301, H331, H350, H410 |
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P201, P202, P261, P264, P270, P271, P273, P281, P301+P310, P304+P340, P308+P313, P311, P321, P330, P391, P403+P233, P405, P501 |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Natri asenat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Na3AsO4. Các muối liên quan cũng thường được gọi là natri asenat, kể cả Na2HAsO4 (natri biasenat) và NaH2AsO4 (natri đibiasenat). Muối tri-natri này là một chất rắn không màu và rất độc. Nó thường tồn tại ở dạng dodecahydrat hóa (ngậm 12 nước) Na3AsO4·12H2O.[1]
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Natri asenat được điều chế được bằng cách trung hòa axit asenic:
Muối natri asenat có cùng dạng cấu trúc với natri phosphat và natri vanadat.[2]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Grund, S. C.; Hanusch, K.; Wolf, H. U. “Arsenic and Arsenic Compounds”. Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất công nghiệp. Weinheim: Wiley-VCH. doi:10.1002/14356007.a03_113.pub2.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết).
- ^ Remy, Francis; Guerin, Henri "Radiocrystallographic study of dodecahydrate trisodium arsenate and vanadate Na3AsO4·12H2O and Na3VO4·12H2O, and some hydrates of fluorinated or hydroxylated salts of general formula: M3XO4·xMY·(10 − x)H2O where M = Na, K; X = P, As, V and Y = F, OH". Bulletin de la Societe Chimique de France 1970, vol. 6, tr. 2073-8.