Bước tới nội dung

Natri vanadat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Natri orthovanadat)
Natri vanadat
Danh pháp IUPACNatri vanadat(V)
Tên khácNatri vanadi oxit
Nhận dạng
Số CAS13721-39-6
PubChem61671
ChEBI35607
ChEMBL179166
Số RTECSYW1120000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][V](=O)([O-])[O-].[Na+].[Na+].[Na+]

InChI
đầy đủ
  • 1S/3Na.4O.V/q3*+1;;3*-1;
ChemSpider55575
UNII7845MV6C8V
Thuộc tính
Công thức phân tửNa3VO4
Khối lượng mol183,9056 g/mol (khan)
219,93616 g/mol (2 nước)
364,0584 g/mol (10 nước)
Bề ngoàibột màu trắng
Khối lượng riêng2,16 g/cm³, dạng rắn
Điểm nóng chảy 858 °C (1.131 K; 1.576 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểLập phương
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-1757 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So298190 J/mol K
Nhiệt dung164,8 J/mol K
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhrất có hại.
NFPA 704

0
3
0
 
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
LD50330 mg/kg (oral, rat)
[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Natri vanadat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Na3VO4. Nó chứa ion tứ diện VO43−.[2] Nó là chất ức chế của các enzym như protein tyrosin phosphataza, ankalin phosphataza và một số ATPaza, hoạt động chủ yếu như chất tương tự phosphat. Ion VO43− có thể đảo ngược thành trung tâm hoạt động của các protein tyrosin phosphataza.

Nó thường được thêm vào các dung dịch đệm dùng trong phân tích protein trong sinh học phân tử. Mục đích là bảo vệ sự photphoryl hóa protein bằng cách ức chế sự tồn tại của phosphataza nội sinh trong hỗn hợp dịch thủy phân tế bào. Nó dùng ở nồng độ làm việc cuối cùng khoảng 1–10 μM. Nó là chất độc khi nuốt, ngậm hay tiếp xúc với da.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ http://www.sciencelab.com/msds.php?msdsId=9925008
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Swarup, G. et al. Biochem. Biophys. Res. Comm. 107: 1104–1109 (1982).