Natri tetrachloropaladat(II)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Natri tetracloropaladat(II))
Natri tetrachloropaladat(II)
Danh pháp IUPACĐinatri tetracloropaladat(II)
Tên khácĐinatri tetracloropaladat(II)
Nhận dạng
Số CAS13820-53-6
PubChem11000870
Số EINECS237-502-6
ChEBI139495
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider21781887
Thuộc tính
Công thức phân tửNa2PdCl4
Khối lượng mol294,1888 g/mol (khan)
348,23464 g/mol (3 nước)
Bề ngoàibột màu nâu
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)GHS06: ToxicThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH290, H301, H302, H317, H318, H319, H410
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP234, P261, P264, P270, P272, P273, P280, P301+P310, P301+P312, P302+P352, P305+P351+P338, P310, P321, P330, P333+P313, P337+P313, P363, P390, P391, P404, P405, P501
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Natri tetracloropaladat(II) là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Na2PdCl4. Muối này, cùng với các muối kim loại kiềm tương tự có dạng M2PdCl4 có thể được điều chế đơn giản bằng phản ứng của palađi(II) chloride với dung dịch muối kiềm chloride tương ứng.[1] Palađi(II) chloride khan không tan trong nước, trong khi đó lại có quá trình hòa tan sau:

PdCl2 + 2MCl → M2PdCl4

Hợp chất này kết tinh ra khỏi dung dịch dưới dạng trihydrat (Na2PdCl4·3H2O, bột màu nâu hơi đỏ với khối lượng phân tử 348,23464), dạng thường gặp trong thương mại.[2].

Hợp chất này có phản ứng với amoniaphotphin, tạo phức chất với palađi.

Một phương pháp điều chế phức photphin nữa là bẻ gãy các trùng hợp phối trí của palađi(II) chloride thành các phức đơn phân tử với acetonitril hay benzonitril,[3] rồi phản ứng với photphin.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Daniele Choueiry and Ei-ichi Negishi (2002). “II.2.3 Pd(0) and Pd(II) Complexes Containing Phosphorus and Other Group 15 Atom Ligands” (Google Books excerpt). Trong Ei-ichi Negishi (biên tập). Handbook of Organopalladium Chemistry for Organic Synthesis. John Wiley & Sons, Inc. ISBN 0-471-31506-0.
  2. ^ The compound's page in Strem Chemicals catalog
  3. ^ Gordon K. Anderson, Minren Lin (1990). “Bis(Benzonitrile)Dichloro Complexes of Palladium and Platinum”. Inorganic Syntheses. 28: 60–63. doi:10.1002/9780470132593.ch13. ISBN 9780470132593.