Neothauma tanganyicense

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neothauma tanganyicense
shell of Neothauma tanganyicense
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Mollusca
Lớp (class)Gastropoda
(không phân hạng)clade Caenogastropoda
informal group Architaenioglossa
Liên họ (superfamilia)Viviparoidea
Họ (familia)Viviparidae
Chi (genus)Neothauma
E. A. Smith, 1880[2]
Loài (species)N. tanganyicense
Danh pháp hai phần
Neothauma tanganyicense
E. A. Smith, 1880[2]

Neothauma tanganyicense là tên khoa học một loài ốc nước ngọtmang, có mài và là động vật thân mềm thuộc nhóm Viviparidae. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là loài ốc đầu tiên và cũng là loài duy nhất trong chi Neothauma[3][4]. Nên ta có thể gọi nó là Neothauma.

Nơi phân bố của loài ốc nước ngọt này hiện tại rất ít, nó chỉ được tìm thấy ở hồ Tanganyika và ở tất cả bốn quốc gia giáp ranh Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo, TanzaniaZambia mặc dù hiện tại vỏ hóa thạch của nó đã được phát hiện ở thủy vực hồ Edwardhồ Albert.[1]

Chúng là loài địa phương khi ở bờ phía đông của hồ Tanganyika, tại Ujiji[4].

Chi Neothauma trước đây có một số loài, nhưng hầu hết bây giờ chúng đã tiến hóa và nằm trong các chi khác[5].

Chiều rộng của vỏ là 46 mm (1,8 in)[4]. Chiều cao của vỏ là 60 mm (2,4 in)[4].

Sinh thái học[sửa | sửa mã nguồn]

Loài này sống ở độ sâu tới 65 m (213 ft)[4]. Có một số thông tin mâu thuẫn liên quan đến hành vi ăn của nó bao gồm: Một nghiên cứu đề cập đến nó như là một loài chuyên ăn mảnh vụn, xác bã hữu cơ[6].

Một nghiên cứu khác cho biết rằng nó là loài săn mồi rất tích cực trên thảm thực vật dưới đáy hồ[7].

Và cuối cùng nó là loài ăn xác chết của những con ốc khác[8] .

Khi Neothauma tanganyicense chết đi, chúng thường tạo thành thảm trên các khu vực rộng lớn và vỏ của chúng được sử dụng bởi một số loài động vật khác, chẳng hạn như các loài cá hoàng đế tí hon[9] hay cua nước ngọt thuộc chi Platythelphusa[10]. Những con ốc ở độ tuổi gần trường thành thì thường sống trong khu vực trầm tích để tránh kẻ thù.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Ngereza, C. (2010). Neothauma tanganyicense. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2010: e.T14569A4445054. doi:10.2305/IUCN.UK.2010-3.RLTS.T14569A4445054.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ a b Smith E. A. (1880). "On the shells of Lake Tanganyika and of the neighbourhood of Ujiji, central Africa". Proceedings of the Zoological Society of London 1880: 344-352. Page 349. Plate 31.
  3. ^ Mita E. Sengupta; Thomas K. Kristensen; Henry Madsen & Aslak Jørgensen (2009). “Molecular phylogenetic investigations of the Viviparidae (Gastropoda: Caenogastropoda) in the lakes of the Rift Valley area of Africa”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 52 (3): 797–805. doi:10.1016/j.ympev.2009.05.007. PMID 19435609.
  4. ^ a b c d e Brown D. S. (1994). Freshwater Snails of Africa and their Medical Importance. Taylor & Francis. ISBN 0-7484-0026-5.
  5. ^ Bourguignat, Jules René (ngày 1 tháng 1 năm 1888). Iconographie malacologique des animaux mollusques fluviatiles du Lac Tanganika (bằng tiếng Pháp). Impr. Crété.
  6. ^ Palacios-Fest, M.R.; S.R. Alin; A.S. Cohen; B. Tanner; H. Heuser (2005). “Paleolimnological investigations of anthropogenic environmental change in Lake Tanganyika: IV. Lacustrine paleoecology”. Journal of Paleolimnology. 34: 51–71. doi:10.1007/s10933-005-2397-1.
  7. ^ Van Damme, D.; Pickford, M. (1998). “The late Cenozoic Viviparidae (Mollusca, Gastropoda) of the Albertine Rift Valley”. Hydrobiologia. 390 (1): 171–217. doi:10.1023/A:1003518218109.
  8. ^ West, K.; Cohen, A.; Baron, M. (1991). “Morphology and behavior of crabs and gastropods from Lake Tanganyika, Africa: Implications for lacustrine predator-prey coevolution”. Evolution. 45 (3): 589–607. doi:10.1111/j.1558-5646.1991.tb04331.x.
  9. ^ Stephan Koblmüller; Nina Duftner; Kristina M Sefc; Mitsuto Aibara; Martina Stipacek; Michel Blanc; Bernd Egger & Christian Sturmbauer (2007). “Reticulate phylogeny of gastropod-shell-breeding cichlids from Lake Tanganyika — the result of repeated introgressive hybridization”. BMC Evolutionary Biology. 7: 7. doi:10.1186/1471-2148-7-7. PMC 1790888. PMID 17254340.
  10. ^ N. Cumberlidge; R. von Sternberg; I. R. Bills & H. Martin (1999). “A revision of the genus Platythelphusa A. Milne-Edwards, 1887 from Lake Tanganyika, East Africa (Decapoda: Potamoidea: Platythelphusidae)”. Journal of Natural History. 33: 1487–1512. doi:10.1080/002229399299860.