Nguyên âm không tròn môi trước đóng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyên âm không tròn môi trước đóng
i
Số IPA301
Mã hóa
Entity (thập phân)i
Unicode (hex)U+0069
X-SAMPAi
Braille⠊ (braille pattern dots-24)
Âm thanh
noicon

Nguyên âm không tròn môi trước đóng hay nguyên âm không tròn môi trước cao là một loại nguyên âm xuất hiện phổ biến ở nhiều ngôn ngữ trên thế giới, được biểu diễn bằng mẫu tự i trong Bảng phiên âm quốc tế. Nó có phát âm giống như trong từ meet của tiếng Anh — vì thế nên nó cũng được gọi là e dài trong tiếng Anh Mỹ.[1] Tuy trong tiếng Anh thì âm này dài đáng kể — hay được biểu diễn bằng phiên âm /iː/ — song nó thường không được phát âm như một nguyên âm thuần mà có khuynh hướng nguyên âm đôi.[2] Âm tố [i] thuần cũng xuất hiện ở nhiều ngôn ngữ khác, chẳng hạn như tiếng Pháp.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Close vowel Bản mẫu:Front vowel Bản mẫu:Unrounded vowel

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôn ngữ Ví dụ IPA Nghĩa Chú thích
Tiếng Afrikaans[3] dief [dif] 'tên cướp' Xem âm vị học tiếng Afrikaans
Tiếng Ả Rập Dạng phổ thông[4] دين‎/diin [d̪iːn] 'tôn giáo' Xem âm vị học tiếng Ả Rập
Tiếng Catalunya[5] sic [ˈsik] 'sic' Xem âm vị học tiếng Catalunya
Tiếng Trung Quan thoại phổ thông[6][7] / qī [tɕʰi˥] 'bảy' Xem âm vị học tiếng Trung phổ thông
Tiếng Chuvash çип [ɕ̬ip] 'thread'
Tiếng Séc[8][9] bílý [ˈbiːliː] 'white' Xem âm vị học tiếng Séc
Tiếng Hà Lan[10][11] biet [bit] 'beet' See Dutch phonology
Tiếng Anh[12] Tất cả các phương ngữ free [fɹiː] 'free' Tùy vào phương ngữ, nó có thể được phát âm là [ɪi]. Xem âm vị học tiếng Anh
Tiếng Anh Úc[13] bit [bit] 'bit' Also described as near-close front [ɪ̟].[14] See Australian English phonology
Tiếng Pháp[15][16] fini [fini] 'finished' See French phonology
Tiếng Đức[17][18] Ziel [t͡siːl] 'goal' See Standard German phonology
Tiếng Hy Lạp Dạng chuẩn hiện đại[19][20] κήπος / kípos [ˈc̠ipo̞s̠] 'garden' See Modern Greek phonology
Tiếng Hungary[21] ív [iːv] 'arch' See Hungarian phonology
Tiếng Ý[22] bile [ˈbiːle̞] 'rage' See Italian phonology
Tiếng Nhật[23] /gin [ɡʲiɴ] 'silver' See Japanese phonology
Tiếng Khmer លទ្ធិ / lôtthĭ [lattʰiʔ] 'doctrine' See Khmer phonology
Tiếng Hàn[24] 아이 / ai [ɐi] 'child' See Korean phonology
Tiếng Kurdish[25][26] Kurmanji (Northern) şîr [ʃiːɾ] 'milk' See Kurdish phonology
Tiếng Sorani شیر/šîr
Tiếng Palewani
Tiếng Litva vyras [viːrɐs̪] 'man' See Lithuanian orthography
Tiếng Mã Lai Tiếng Mã Lai ikut [i.kʊt] 'to follow' See Malay phonology
Malayalam [ilɐ] 'leaf' See Malayalam phonology
Polish[27] miś [ˈmʲiɕ] 'teddy bear' See Polish phonology
Portuguese[28] fino [ˈfinu] 'thin' Also occurs as an unstressed allophone of other vowels. May be represented by ⟨y⟩. See Portuguese phonology
Romanian[29] insulă [ˈin̪s̪ulə] 'island' See Romanian phonology
Rungus[30] rikot [ˈri.kot] 'to come'
Russian[31] лист/list [lʲis̪t̪] 'leaf' Only occurs word-initially or after palatalized consonants. See Russian phonology
Serbo-Croatian[32] виле / vile [ʋîle̞] 'hayfork' See Serbo-Croatian phonology
Spanish[33] tipo [ˈt̪ipo̞] 'type' May also be represented by ⟨y⟩. See Spanish phonology
Sotho[34] ho bitsa [huˌbit͡sʼɑ̈] 'to call' Contrasts close, near-close and close-mid front unrounded vowels.[34] See Sotho phonology
Swedish Central Standard[35][36] bli [bliː] 'to become' Often realized as a sequence [ij] or [iʝ] (hear the word: [blij]); it may also be fricated [iᶻː] or, in some regions, fricated and centralized ([ɨᶻː]).[36][37] See Swedish phonology
Tagalog ibon [ˈʔibɔn] 'bird'
Thai[38] กริช/krit [krìt] 'dagger'
Turkish[39][40] ip [ip] 'rope' See Turkish phonology
Ukrainian[41] місто/misto ['misto] 'city, town' See Ukrainian phonology
Welsh es i [eːs iː] 'I went' See Welsh phonology
Yoruba[42] síbí [síbí] 'spoon'

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Maddox, Maeve (18 tháng 9 năm 2007). “DailyWritingTips: The Six Spellings of "Long E". www.dailywritingtips.com. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Labov, William; Sharon, Ash; Boberg, Charles (2006). The Atlas of North American English. Berlin: Mouton-de Gruyter. chpt. 17. ISBN 978-3-11-016746-7.
  3. ^ Donaldson (1993), tr. 2.
  4. ^ Thelwall (1990), tr. 38.
  5. ^ Carbonell & Llisterri (1992), tr. 54.
  6. ^ Lee & Zee (2003), tr. 110.
  7. ^ Duanmu (2007), tr. 35–36.
  8. ^ Dankovičová (1999), tr. 72.
  9. ^ Šimáčková, Podlipský & Chládková (2012), tr. 228.
  10. ^ Gussenhoven (1992), tr. 47.
  11. ^ Verhoeven (2005), tr. 245.
  12. ^ Roach (2004), tr. 240.
  13. ^ Cox & Palethorpe (2007), tr. 344.
  14. ^ Cox & Fletcher (2017), tr. 65.
  15. ^ Fougeron & Smith (1993), tr. 73.
  16. ^ Collins & Mees (2013), tr. 225.
  17. ^ Hall (2003), tr. 78, 107.
  18. ^ Dudenredaktion, Kleiner & Knöbl (2015), tr. 34.
  19. ^ Arvaniti (2007), tr. 28.
  20. ^ Trudgill (2009), tr. 81.
  21. ^ Szende (1994), tr. 92.
  22. ^ Rogers & d'Arcangeli (2004), tr. 119.
  23. ^ Okada (1999), tr. 117.
  24. ^ Lee (1999), tr. 121.
  25. ^ Thackston (2006a), tr. 1.
  26. ^ Khan & Lescot (1970), tr. 8-16.
  27. ^ Jassem (2003), tr. 105.
  28. ^ Cruz-Ferreira (1995), tr. 92.
  29. ^ Sarlin (2014), tr. 18.
  30. ^ Forschner, T. A. (tháng 12 năm 1994). Outline of A Momogun Grammar (Rungus Dialect) (PDF). Kudat. tr. 6. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2020.
  31. ^ Jones & Ward (1969), tr. 30.
  32. ^ Landau và đồng nghiệp (1999), tr. 67.
  33. ^ Martínez-Celdrán, Fernández-Planas & Carrera-Sabaté (2003), tr. 256.
  34. ^ a b Doke & Mofokeng (1974), tr. ?.
  35. ^ Engstrand (1999), tr. 140.
  36. ^ a b Riad (2014), tr. 21.
  37. ^ Engstrand (1999), tr. 141.
  38. ^ Tingsabadh & Abramson (1993), tr. 24.
  39. ^ Zimmer & Orgun (1999), tr. 155.
  40. ^ Göksel & Kerslake (2005), tr. 10.
  41. ^ Danyenko & Vakulenko (1995), tr. 4.
  42. ^ Bamgboṣe (1966), tr. 166.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]