Nhân khẩu học Châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Nhân khẩu Châu Á)

Châu Á chiếm 29,4% diện tích đất liền của Trái đất và có dân số khoảng 4,6 tỷ người (tính đến năm 2022), chiếm khoảng 60% dân số thế giới. Tổng dân số của cả Trung QuốcẤn Độ ước tính vào năm 2015 là hơn 2,7 tỷ người. Dân số châu Á dự kiến ​​sẽ tăng lên 5,26 tỷ người vào năm 2050, tương đương khoảng 54% dân số thế giới dự kiến ​​vào thời điểm đó. Tăng trưởng dân số ở châu Á là gần 1,2% mỗi năm vào năm 2015, với tỷ lệ chênh lệch cao. Nhiều nước Tây Á có tốc độ tăng trưởng trên 2% / năm, đáng chú ý là Pakistan ở mức 2,4% / năm, trong khi Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng dưới 0,5% / năm.

Biểu đồ tăng trưởng dân số châu Á năm (1750 - 2005)
Bản đồ phân bố dân cư châu Á

Xếp hạng dân số tại các quốc gia châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách được cập nhật từ năm 2019 theo World Bank [1]
Quốc gia Ước tính Dân số TFR HDI
 Trung Quốc 1,433,783,686 1.7 0.761
Cờ Ấn Độ Ấn Độ 1,366,417,754 2.2 0.645
Cờ Indonesia Indonesia 270,625,568 2.3 0.718
 Pakistan 216,565,318 3.5 0.557
 Bangladesh 163,046,161 2.0 0.632
 Nhật Bản 126,860,301 1.4 0.919
 Philippines 108,116,615 2.5 0.718
Việt Nam 96,462,106 2.0 0.704
 Turkey 83,429,615 2.1 0.82
 Iran 82,913,906 2.1 0.783
 Thái Lan 69,037,513 1.5 0.777
 Myanmar 54,045,420 2.1 0.583
 Hàn Quốc 51,225,308 0.9 0.916
 Iraq 39,309,783 3.6 0.674
 Afghanistan 38,041,754 4.3 0.511
 Ả Rập Xê Út 34,268,528 2.3 0.854
 Uzbekistan 32,981,716 2.8 0.72
 Malaysia 31,949,777 2.0 0.81
 Yemen 29,161,922 3.7 0.47
   Nepal 28,608,710 1.9 0.602
 Triều Tiên 25,666,161 1.9 NA
 Sri Lanka 21,323,733 2.2 0.782
 Kazakhstan 18,551,427 2.9 0.825
 Syria 17,070,135 2.8 0.567
 Cambodia 16,486,542 2.5 0.594
 Jordan 10,101,694 3.0 0.729
 Azerbaijan 10,047,718 1.8 0.756
 United Arab Emirates 9,770,529 1.4 0.89
 Tajikistan 9,321,018 3.6 0.668
 Israel 8,519,377 3.0 0.919
Hong Kong (China) 7,436,154 1.1 0.949
 Lào 7,169,455 2.6 0.613
 Lebanon 6,855,713 2.1 0.744
 Kyrgyzstan 6,415,850 3.3 0.697
 Turkmenistan 5,942,089 2.7 0.715
 Singapore 5,804,337 1.1 0.938
 Oman 4,974,986 2.8 0.813
 Kuwait 4,207,083 2.1 0.806
 Georgia 3,996,765 2.1 0.812
 Mông Cổ 3,225,167 2.9 0.737
 Armenia 2,957,731 1.8 0.776
 Qatar 2,832,067 1.8 0.848
 Bahrain 1,641,172 2 0.852
 Đông Timor 1,293,119 3.9 0.606
 Cyprus 1,179,551 1.3 0.887
 Bhutan 763,092 2.0 0.654
Macau (China) 640,445 1.2 NA
 Maldives 530,953 1.8 0.74
 Brunei 433,285 1.8 0.838
Châu Á 4,572,008,809 2.1 0.703

Tăng trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử dân số
NămSố dân±%
1500 243.000.000—    
1700 436.000.000+79.4%
1900 947.000.000+117.2%
1950 1.402.000.000+48.0%
1999 3.634.000.000+159.2%
Nguồn: "UN report 2004 data" (PDF).

Dân số châu Á trong tương lai[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Dân số Mật độ (km²) Tỉ lệ tăng lên % Dân số thế giới
2020 4.598.426.260 148,178 0.8161% 65.69%
2025 4.774.708.304 153,858 0.664% 68.21%
2030 4.922.829.661 158,631 0.5371% 70.33%
2035 5.045.488.373 162,584 0.4271% 72.08%
2040 5.143.850.426 165,754 0.326% 73.48%
2045 5.218.032.708 168,144 0.226% 74.54%
2050 5.266.848.432 169,717 0.1278% 75.24%
2055 5.290.517.068 170,480 0.0325% 75.58%
2060 5.290.029.643 170,464 -0.0483% 75.57%
2065 5.270.626.348 169,839 -0.106% 75.29%
2070 5.237.952.908 168,785 -0.1516% 74.83%
2075 5.194.086.547 167,372 -0.192% 74.20%
2080 5.140.833.583 165,655 -0.2261% 73.44%
2085 5.080.577.103 163,715 -0.2463% 72.58%
2090 5.017.487.286 161,682 -0.2532% 71.68%
2095 4.953.893.193 159,632 -0.2595% 70.77%

Nguồn:World Population Review,http://worldpopulationreview.com/continents/asia-population/

Dân số theo các khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Tên vùng[2]
lãnh thổ cùng quốc kỳ
Diện tích
(km²)
Dân số
(Thống kê 1 tháng 7 năm 2008)
Mật độ dân số
(theo km²)
Thủ đô
Trung Á:
 Kazakhstan[3] 2.724.900 15.666.533 5,7 Astana
 Kyrgyzstan 199.951 5.356.869 24,3 Bishkek
 Tajikistan 143.100 7.211.884 47,0 Dushanbe
 Turkmenistan 488.100 5.179.573 9,6 Ashgabat
 Uzbekistan 447.400 28.268.441 57,1 Tashkent
Đông Á:
 Mông Cổ 1.564.100 2.996.082 1,7 Ulaanbaatar
 Nhật Bản 377.930 127.288.628 336,1 Tokyo
 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 120.538 23.479.095 184,4 Bình Nhưỡng
 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa[4] 9.596.961 hay 9.640.011 1.322.044.605 134,0 Bắc Kinh
 Đài Loan [5] 36.188 22.920.946 626,7 Đài Bắc
 Hàn Quốc 99.678 hay 100.210[6] 49.232.844 490,7 Seoul
Bắc Á:
 Liên bang Nga[7] 17.098.242 142.200.000 26,8 Moskva
Đông Nam Á:[8]
 Việt Nam 331.212 95.261.021 259,6 Hà Nội
 Brunei 5.765 381.371 66,1 Bandar Seri Begawan
 Myanmar 676.578 47.758.224 70,3 Naypyidaw[9]
 Campuchia[10] 181.035 13.388.910 74 Phnôm Pênh
 Đông Timor[11] 14.874 1.108.777 73,8 Dili
 Indonesia[12] 1.919.440 230.512.000 120,1 Jakarta
 Lào 236.800 6.677.534 28,2 Viêng Chăn
 Malaysia 330.803 27.780.000 84,2 Kuala Lumpur
 Philippines 300.000 92.681.453 308,9 Manila
 Singapore 704 4.608.167 6.545,7 Singapore
 Thái Lan 513.120 65.493.298 127,4 Bangkok
Nam Á:
 Afghanistan 652.090 32.738.775 42,9 Kabul
 Bangladesh 147.998 153.546.901 1040,5 Dhaka
 Bhutan 38.394 682.321 17,8 Thimphu
 Ấn Độ[13] 3.201.446 hay 3.287.263[14] 1.147.995.226 349,2 New Delhi
 Maldives 300 379.174 1.263,3 Malé
   Nepal 147.181 29.519.114 200,5 Kathmandu
 Pakistan 796.095 hay 801.912 [14] 167.762.049 208,7 Islamabad
 Sri Lanka 65.610 21.128.773 322,0 Sri Jayawardenepura Kotte
Tây Á:
 Armenia[15] 29.743 100,0 Yerevan
 Azerbaijan[16] 86.600 8.845.127 102,736 Baku
 Bahrain 750 718.306 987,1 Manama
 Síp[17] 9.251 792.604 83,9 Nicosia
 Gruzia[18] 69.700 64,0 Tbilisi
 Iraq 438.371 28.221.181 54,9 Baghdad
 Iran 1.628.750 70.472.846 42,8 Tehran
 Israel 22.072 7.112.359 290,3 Jerusalem[19]
 Jordan 89.342 6.198.677 57,5 Amman
 Kuwait 17.818 2.596.561 118,5 Thành phố Kuwait
 Liban 10.452 3.971.941 353,6 Beirut
 Oman 309.500 3.311.640 12,8 Muscat
 Palestine 6.257 4.277.000 683,5 Ramallah
 Qatar 11.586 928.635 69,4 Doha
 Ả Rập Xê Út 2.149.690 23.513.330 12,0 Riyadh
 Syria 185.180 19.747.586 92,6 Damas
 Thổ Nhĩ Kỳ[20] 783.562 Ankara
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 83.600 4.621.399 29,5 Abu Dhabi
 Yemen 527.968 23.013.376 35,4 Sanaá
Tổng cộng 43.810,582 4.162.966.086 89,07
Ghi chú: Một phần của Ai Cập (Bán đảo Sinai) thuộc về Tây Á về mặt địa lý.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Fertility rate, total (births per woman) | Data”. data.worldbank.org. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  2. ^ Continental regions as per UN categorisations (map), except 12. Depending on definitions, various territories cited below (notes 6, 11-13, 15, 17-19, 21-23) may be in one or both of Asia and Europe, Africa, or Oceania.
  3. ^ Kazakhstan đôi khi được coi là một quốc gia xuyên lục địa tại Trung Á và Đông Âu; số liệu diện tích và dân số chỉ tính phần thuộc châu Á.
  4. ^ "Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" thường được gọi một cách vắn tắt là "Trung Quốc". Số liệu chỉ tính Trung Quốc đại lục, không bao gồm Hồng Kông, Ma CaoĐài Loan.
  5. ^ Số liệu cho khu vực nằm dưới quyền kiểm soát trên thực tế của Trung Hoa Dân Quốc, thường được gọi là Đài Loan
  6. ^ Cục thống kê Hàn Quốc
  7. ^ Russia được coi là một quốc gia xuyên lục địa tại Đông Âu và Bắc Á; số liệu dân số và diện tích tính trên bình diện cả nước.
  8. ^ Không tính Đảo ChristmasQuần đảo Cocos (Keeling)
  9. ^ Thủ đô hành chính của Myanma chính thức chuyển từ Yangon (Rangoon) tời một khu vực phía tây Pyinmana vào năm 2005.
  10. ^ General Population Census of Cambodia 2008 - Provisional population totals, National Institute of Statistics, Ministry of Planning, released 3rd September, 2008
  11. ^ Đông Timor được coi là một quốc gia xuyên lục địa giữa Đông Nam Á và châu Đại Dương.
  12. ^ Indonesia thường được coi là một quốc gia xuyên lục địa tại Đông Nam Á và châu Đại Dương; số liệu không bao gồm Irian Jayaquần đảo Maluku, thường được liệt là thuộc châu Đại Dương (Melanesia/Australasia).
  13. ^ Bao gồm Jammu and Kashmir, lãnh thổ tranh cãi giữa Ấn Độ, Pakistan, và Trung Quốc.
  14. ^ a b Theo UN 2007
  15. ^ Armenia đôi khi được coi là một quốc gia xuyên lục địa: về mặt địa lý thuộc Tây Á, song có liên kết về lịch sử và chính trị-xã hội với châu Âu.
  16. ^ Azerbaijan thường được coi là một quốc gia xuyên lục địa giữa Tây Á và Đông Âu; số liệu dân số và diện tích chỉ tính phần thuộc châu Á. Số liệu bao gồm cả Nakhchivan, một lãnh thổ bị tách rời của Azerbaijan giáp với Armenia, IranThổ Nhĩ Kỳ.
  17. ^ Hòn đảo Cộng hòa Síp đôi khi được coi là một lãnh thổ xuyên lục địa. Nằm ở Đông Địa Trung Hải, phía nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc củaSinai, và phía tây của LibanSyria, có một số liên kết xã hội-chính trị với châu Âu. Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc coi Síp thuộc Tây Á, trong khi CIA xem quốc đảo thuộc vùng Trung Đông.
  18. ^ Gruzia thường được coi là một quốc gia xuyên lục địa tại Tây Á và Đông Âu; số liệu dân số và diện tích chỉ tính phần thuộc châu Á.
  19. ^ Năm 1980, Jerusalem được tuyên bố là thủ đô của nước Israel thống nhất, sau sự thôn tính của nước này với khu vực do người Ả Rập chiếm ưu thế tại Đông Jerusalem trong Chiến tranh Sáu ngày 1967. Liên Hợp Quốc và nhiều quốc gia khác không công nhận điều này, hầu hết các nước duy trì đại sứ quán tại Tel Aviv.
  20. ^ Thổ Nhĩ Kỳ thường được coi là một quốc gia xuyên đại lục tại Tây Á và Nam Âu; số liệu diện tích và dân số chỉ tính phần thuộc châu Á, không bao gồm tỉnh Istanbul.