Nhóm Messier 51

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình ảnh của thiên hà Xoáy Nước, thiên hà thành viên sáng nhất của nhóm Messier 51.

Nhóm Messier 51 là tên của một nhóm thiên hà nằm trong chòm sao Lạp Khuyển. Nhóm thiên hà này được đặt tên theo thành hà thành viên sáng nhất, thiên hà Xoáy Nước (M51A). Các thành viên nổi bật khác của nhóm này là thiên hà đồng hành của thiên hà xoáy nước là NGC 5195thiên hà Hoa Hướng Dương (Messier 63).[1][2][3][4]

Giá trị xích kinh và độ nghiêng của nó lần lượt là 13h 24m[1][2] và 46° 13′[1][2]

Thiên hà thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng bên dưới liệt kê tên các thiên hà chắc chắn là nằm trong nhóm thiên hà này dựa theo biên mục các thiên hà gần đây[3], kết quả của cuộc khảo sát thực hiện bởi Fouque et al.[4], biên mục nhóm thiên hà Lyons[1] và ba danh sách nhóm thiên hà được tạo ra dựa trên mẫu của thiên hà quang học gần đó (tiếng Anh: Nearby Optical Galaxy) của Giuricin et al.[2]

Thành viên của nhóm thiên hà Messier 51
Tên Loại thiên hà[5] Xích kinh (J2000)[5] Độ nghiêng (J2000)[5] Giá trị dịch chuyển đỏ (km/s)[5] Cấp sao biểu kiến[5]
(M51A) SA(s)bc pec 13h 29m 52.7s +47° 11′ 43″ 463 ± 3 9.0
M51B (NGC 5195) SB0 pec 13h 29m 59.6s +47° 15′ 58″ 465 ± 10 10.5
NGC 5023 Scd 13h 12m 12.6s +44° 02′ 28″ 407 ± 1 12.9
NGC 5229 SB(s)d 13h 34m 02.8s +47° 54′ 56″ 364 ± 8 14.3
(M63) SA(rs)bc 13h 15m 49.3s +42° 01′ 45″ 504 ± 4 9.3
UGC 8313 SB(s)c 13h 13m 53.9s +42° 12′ 31″ 593 ± 4 14.4
UGC 8331 IAm 13h 15m 30.3s +47° 29′ 56″ 260 ± 5 14.6

Các thiên hà có thể là nằm trong nhóm này (do được liệt kê trong hai hoặc nhiều hơn các danh sách trên) là IC 4263UGC 8320. Mối quan hệ chính xác của nó thì vẫn chưa rõ ràng cho lắm.

Nhóm lân cận[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm Messier 51 nằm ở phía đông nam của nhóm Messier 101nhóm NGC 5866[6]. Khoảng cách của ba nhóm này với chúng ta thì khá tương tự nhau (có dựa trên khoảng cách của từng thiên hà thành viên). Do vậy, ba nhóm này có thể là một phần của một cấu trúc lớn, kéo dài và thưa thớt.[6] Tuy nhiên hầu hết các phương pháp nhận dạng nhóm (bao gồm cả các phương pháp được sử dụng bởi các tài liệu tham khảo được trích dẫn ở trên) xác định ba nhóm này là ba nhóm riêng biệt.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d A. Garcia (1993). “General study of group membership. II - Determination of nearby groups”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 100: 47–90. Bibcode:1993A&AS..100...47G.
  2. ^ a b c d G. Giuricin; C. Marinoni; L. Ceriani; A. Pisani (2000). “Nearby Optical Galaxies: Selection of the Sample and Identification of Groups”. Astrophysical Journal. 543 (1): 178–194. arXiv:astro-ph/0001140. Bibcode:2000ApJ...543..178G. doi:10.1086/317070.
  3. ^ a b R. B. Tully (1988). Nearby Galaxies Catalog. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-35299-1.
  4. ^ a b P. Fouque, E. Gourgoulhon, P. Chamaraux, G. Paturel; Gourgoulhon; Chamaraux; Paturel (1992). “Groups of galaxies within 80 Mpc. II - The catalogue of groups and group members”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 93: 211–233. Bibcode:1992A&AS...93..211F.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ a b c d e “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for various galaxies. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2006.
  6. ^ a b L. Ferrarese, H. C. Ford, J. Huchra, R. C. Kennicutt Jr., J. R. Mould, S. Sakai, W. L. Freedman, P. B. Stetson, B. F. Madore, B. K. Gibson, J. A. Graham, S. M. Hughes, G. D. Illingworth, D. D. Kelson, L. Macri, K. Sebo, N. A. Silbermann (2000). “A Database of Cepheid Distance Moduli and Tip of the Red Giant Branch, Globular Cluster Luminosity Function, Planetary Nebula Luminosity Function, and Surface Brightness Fluctuation Data Useful for Distance Determinations”. Astrophysical Journal Supplement. 128 (2): 431–459. arXiv:astro-ph/9910501. Bibcode:2000ApJS..128..431F. doi:10.1086/313391.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]