Nhóm ngôn ngữ Finn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Finn
  • Phần Lan
  • Fenn
  • Finn biển Balt
Sắc tộcCác dân tộc Finn biển Balt
Phân bố
địa lý
Bắc Fennoscandia, Estonia, Tây Bắc Nga, Latvia (trước đây)
Phân loại ngôn ngữ họcNgữ hệ Ural
  • Nhóm ngôn ngữ Finn
Ngôn ngữ nguyên thủy:Finn nguyên thủy
Glottolog:finn1317[1]
{{{mapalt}}}

Nhóm ngôn ngữ Finn [a] là một nhánh của ngữ hệ Ural nói quanh biển Balt, là ngôn ngữ của các dân tộc Finn. Ngữ chi này có khoảng 7 triệu người nói, sống chủ yếu ở Phần LanEstonia.

Theo cái nhìn truyền thống, tám ngôn ngữ Finn thường được công nhận.[5] Hai đại diện lớn của nhóm là tiếng Phầntiếng Estonia, ngôn ngữ chính thức của hai đất nước.[6] Những ngôn ngữ Finn vùng biển Balt khác là tiếng Ingriatiếng Vot (nói ở Ingria, kế bên vịnh Phần Lan); và tiếng Livonia (từng nói quanh vịnh Riga). Hiện diện xa hơn về phía đông bắc là tiếng Karelia, tiếng Luditiếng Veps (nói trong vùng hồ OnegaLadoga).

Nguồn chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bên ngoài Phần Lan, cụm từ nhóm ngôn ngữ Finn trước đây thường đồng nghĩa với Nhóm ngôn ngữ Finn-Perm, bao gồm các nhóm Finn biển Balt, Perm, Sami, cũng như ngôn ngữ của người Finn Volga.[2][3] Ngược lại, các học giả người Phần Lan chỉ dùng nó cho ngữ chi Finn biển Balt.[4]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Finnic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “The languages of Europe”. Encyclopedia of European peoples. 1. Infobase Publishing. 2006. tr. 888.
  3. ^ Ruhlen, Merritt (1991). “Uralic-Yukaghir”. A Guide to the World's Languages: Classification. Stanford University Press. tr. 69. ISBN 0-8047-1894-6.
  4. ^ Laakso 2001, tr. 180.
  5. ^ Junttila, Santeri (2010). “Itämerensuomen seuraava etymologinen sanakirja” (PDF). Trong Saarinen, Sirkka; Siitonen, Kirsti; Vaittinen, Tanja (biên tập). Sanoista Kirjakieliin. Juhlakirja Kaisa Häkkiselle 17. Marraskuuta 2010. Suomalais-Ugrilaisen Seuran Toimituksia. 259. ISSN 0355-0230.
  6. ^ Finnic Peoples at Encyclopædia Britannica