Bước tới nội dung

Nhật Bản tại Thế vận hội

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhật Bản tại
Thế vận hội
Mã IOCJPN
NOCỦy ban Olympic Nhật Bản
Trang webwww.joc.or.jp (tiếng Nhật) (tiếng Anh)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
156 157 184 497
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông

Nhật Bản tham dự Thế vận hội lần đầu tiên vào năm 1912, và đã góp mặt tại hầu hết các kỳ đại hội kể từ thời điểm đó. Quốc gia này không được mời tới Thế vận hội 1948 sau Đệ nhị Thế chiến, và từng tham gia tẩy chay Thế vận hội Mùa hè 1980 tại Moskva.

Nhật Bản giành những tấm huy chương Olympic đầu tiên vào năm 1920, và lần đầu chinh phục thành công các tấm huy chương vàng vào năm 1928. Các vận động viên (VĐV) Nhật Bản đã mang về tổng cộng 439 huy chương từ các kỳ Thế vận hội Mùa hè, trong đó đa số huy chương vàng thuộc môn judo. Nhật Bản có 58 huy chương tại Thế vận hội Mùa đông.

Ủy ban Olympic Nhật Bản được thành lập năm 1911 và được công nhận năm 1912.[1]

Các kỳ Thế vận hội Nhật Bản đã tổ chức

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản đã 4 lần làm nước chủ nhà Olympic:

Thế vận hội Thành phố đăng cai
Thế vận hội Mùa hè 1964 Tokyo
Thế vận hội Mùa đông 1972 Sapporo, Hokkaidō
Thế vận hội Mùa đông 1998 Nagano, tỉnh Nagano
Thế vận hội Mùa hè 2020 Tokyo

Bảng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
*Thế vận hội do Nhật Bản tổ chức nằm trong ô viền đỏ

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1896–1908 không tham dự
Thụy Điển Stockholm 1912 2 0 0 0 0
Bỉ Antwerpen 1920 15 0 2 0 2 17
Pháp Paris 1924 19 0 0 1 1 23
Hà Lan Amsterdam 1928 43 2 2 1 5 15
Hoa Kỳ Los Angeles 1932 131 7 7 4 18 5
Đức Berlin 1936 156 6 4 8 18 8
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1948 không tham dự
Phần Lan Helsinki 1952 69 1 6 2 9 17
Úc Melbourne 1956 110 4 10 5 19 10
Ý Roma 1960 162 4 7 7 18 8
Nhật Bản Tokyo 1964 328 16 5 8 29 3
México Thành phố México 1968 171 11 7 7 25 3
Tây Đức München 1972 184 13 8 8 29 5
Canada Montréal 1976 213 9 6 10 25 5
Liên Xô Moskva 1980 không tham dự
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 226 10 8 14 32 7
Hàn Quốc Seoul 1988 255 4 3 7 14 14
Tây Ban Nha Barcelona 1992 256 3 8 11 22 17
Hoa Kỳ Atlanta 1996 306 3 6 5 14 23
Úc Sydney 2000 266 5 8 5 18 15
Hy Lạp Athens 2004 306 16 9 12 37 5
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 332 9 7 9 25 8
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 295 7 14 17 38 11
Brasil Rio de Janeiro 2016 338 12 8 21 41 6
Nhật Bản Tokyo 2020 552 27 14 17 58 3
Pháp Paris 2024 chưa diễn ra
Hoa Kỳ Los Angeles 2028 chưa diễn ra
chưa diễn ra
Tổng số 169 150 178 497 9

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
Pháp Chamonix 1924 không tham dự
Thụy Sĩ St. Moritz 1928 6 0 0 0 0
Hoa Kỳ Lake Placid 1932 16 0 0 0 0
Đức Garmisch-Partenkirchen 1936 31 0 0 0 0
Thụy Sĩ St. Moritz 1948 không tham dự
Na Uy Oslo 1952 13 0 0 0 0
Ý Cortina d'Ampezzo 1956 10 0 1 0 1 11
Hoa Kỳ Squaw Valley 1960 41 0 0 0 0
Áo Innsbruck 1964 47 0 0 0 0
Pháp Grenoble 1968 61 0 0 0 0
Nhật Bản Sapporo 1972 85 1 1 1 3 11
Áo Innsbruck 1976 58 0 0 0 0
Hoa Kỳ Lake Placid 1980 50 0 1 0 1 15
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo 1984 39 0 1 0 1 14
Canada Calgary 1988 48 0 0 1 1 16
Pháp Albertville 1992 60 1 2 4 7 11
Na Uy Lillehammer 1994 59 1 2 2 5 11
Nhật Bản Nagano 1998 156 5 1 4 10 7
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002 103 0 1 1 2 21
Ý Torino 2006 110 1 0 0 1 18
Canada Vancouver 2010 94 0 3 2 5 20
Nga Sochi 2014 113 1 4 3 8 17
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 124 4 5 4 13 11
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 chưa diễn ra
Ý Milano–Cortina 2026 chưa diễn ra
Tổng số 14 22 22 58 17

Huy chương theo môn (Thế vận hội Mùa hè)

[sửa | sửa mã nguồn]
  Dẫn đầu trong môn thể thao đó
Môn thể thaoVàngBạcĐồngTổng số
Judo
39192684
Đấu vật
32211669
Thể dục dụng cụ
31333498
Bơi lội
22263280
Điền kinh
79925
Bóng chuyền
3339
Cử tạ
23914
Quyền Anh
2035
Bắn súng
1236
Cầu lông
1113
Bóng mềm
1113
Đua ngựa
1001
Bơi nghệ thuật
041014
Bắn cung
0325
Bóng bàn
0224
Quần vợt
0213
Đấu kiếm
0202
Xe đạp
0134
Bóng chày
0123
Bóng đá
0112
Thuyền buồm
0112
Khúc côn cầu trên cỏ
0101
Canoeing và kayaking
0011
Taekwondo
0011
Tổng số (24 đơn vị)142136161439

Huy chương theo môn (Thế vận hội Mùa đông)

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn thể thaoVàngBạcĐồngTổng số
Trượt băng tốc độ
471122
Trượt tuyết nhảy xa
35412
Trượt băng nghệ thuật
3317
Hai môn phối hợp Bắc Âu
2305
Trượt tuyết tự do
1034
Trượt băng tốc độ cự ly ngắn
1023
Trượt ván trên tuyết
0314
Trượt tuyết đổ đèo
0101
Bi đá trên băng
0011
Tổng số (9 đơn vị)14222359

Các VĐV cầm cờ cho đoàn tại các kỳ Olympic

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản tại Thế vận hội Mùa hè 1912
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội VĐV Môn thi đấu
Thụy Điển Stockholm 1912 Mishima Yahiko Điền kinh
Hà Lan Amsterdam 1928 Nakazawa Yonetaro Điền kinh
Hoa Kỳ Los Angeles 1932 Oda Mikio Điền kinh
Đức Berlin 1936 Oshima Kenkichi Điền kinh
Phần Lan Helsinki 1952 Sawada Bunkichi Điền kinh
Úc Melbourne 1956 Sasaharal Shozo Đấu vật
Ý Roma 1960 Ono Takashi Thể dục dụng cụ
Nhật Bản Tokyo 1964 Fukui Makoto Bơi lội
México Thành phố México 1968 Endo Yukio Thể dục dụng cụ
Tây Đức München 1972 Shinomaki Masatoshi Judo
Canada Montréal 1976 Nekoda Katsutoshi Bóng chuyền
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Murofushi Shigenobu Điền kinh
Hàn Quốc Seoul 1988 Kotani Mikako Bơi nghệ thuật
Tây Ban Nha Barcelona 1992 Nakada Kumi Bóng chuyền
Hoa Kỳ Atlanta 1996 Tamura Ryoko Judo
Úc Sydney 2000 Inoue Kosei Judo
Hy Lạp Athens 2004 Hamaguchi Kyoko Đấu vật
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Fukuhara Ai Bóng bàn
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Yoshida Saori Đấu vật
Brasil Rio de Janeiro 2016 Ushiro Keisuke Điền kinh
Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hội VĐV Môn thi đấu
Thụy Sĩ St. Moritz 1928 Takahashi Subaru Trượt tuyết băng đồng
Đức Garmisch-Partenkirchen 1936 Oimatsu Kazuyoshi Trượt băng nghệ thuật
Ý Cortina d'Ampezzo 1956 Yoshizawa Hiroshi Trượt tuyết nhảy xaHai môn phối hợp Bắc Âu
Hoa Kỳ Squaw Valley 1960 Ueno Junko Trượt băng nghệ thuật
Áo Innsbruck 1964 Kikuchi Sadao Trượt tuyết nhảy xa
Pháp Grenoble 1968 Kaneiri Takaaki Khúc côn cầu trên băng
Nhật Bản Sapporo 1972 Mashiko Mineyuki Trượt tuyết nhảy xa
Áo Innsbruck 1976 Suzuki Masaki Trượt băng tốc độ
Hoa Kỳ Lake Placid 1980 Wakabayashi Osamu Khúc côn cầu trên băng
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo 1984 Takahashi Tadayuki Trượt băng nghệ thuật
Canada Calgary 1988 Hashimoto Seiko Trượt băng tốc độ
Pháp Albertville 1992 Kawasaki Tsutomu Trượt băng tốc độ cự ly ngắn
Na Uy Lillehammer 1994 Mikata Reiichi Hai môn phối hợp Bắc Âu
Nhật Bản Nagano 1998 Shimizu Hiroyasu Trượt băng tốc độ
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002 Sanmiya Eriko Trượt băng tốc độ
Ý Torino 2006 Kato Joji Trượt băng tốc độ
Canada Vancouver 2010 Okazaki Tomomi Trượt băng tốc độ
Nga Sochi 2014 Ogasawara Ayumi Bi đá trên băng
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 Kasai Noriaki Trượt tuyết nhảy xa

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “Japan”. International Olympic Committee.
  • “Kết quả và huy chương”. Olympic.org. Ủy ban Olympic Quốc tế.
  • “Olympic Medal Winners”. International Olympic Committee.
  • “Japan”. Sports-Reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2016.