Niobi(V) fluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Niobi(V) fluoride
Cấu trúc của niobi(V) fluoride
Danh pháp IUPACNiobi pentafluoride
Nhận dạng
Số CAS7783-68-8
PubChem82217
Số EINECS232-020-2
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Thuộc tính
Công thức phân tửNbF5
Khối lượng mol187,898 g/mol (monome)
751,592 g/mol (tetrame)
Bề ngoàitinh thể không màu hút ẩm
Khối lượng riêng3,293 g/cm³
Điểm nóng chảy 72–73 °C (345–346 K; 162–163 °F)
Điểm sôi 236 °C (509 K; 457 °F)
Độ hòa tan trong nướcphản ứng
Độ hòa tanít hòa tan trong cloroform, cacbon đisulfide, axit sunfuric
tạo phức với NH3
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)The exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSCảnh báo
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH302, H312, H314, H332
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP260, P261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P301+P330+P331, P302+P352, P303+P361+P353, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P310, P312, P321, P322, P330, P363, P405, P501
Các hợp chất liên quan
Anion khácNiobi(V) chloride
Niobi(V) bromide
Niobi(V) iodide
Cation khácVanadi(V) fluoride
Tantan(V) fluoride
Nhóm chức liên quanNiobi(III) fluoride
Niobi(IV) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Niobi(V) fluoride, còn được gọi là niobi pentafluoride, là một hợp chất vô cơcông thức hóa học NbF5. Chất rắn thường tồn tại trong dạng tetrame [NbF5]4. Nó là một chất rắn không màu mà hiếm khi được sử dụng.[1]

Điều chế và phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Niobi pentafluoride có thể thu được bằng cách xử lý bất kỳ hợp chất niobi nào bằng flo:[2]

2Nb + 5F2 → 2NbF5
2NbCl5 + 5F2 → 2NbF5 + 5Cl2

Nó phản ứng với hydro fluoride để tạo ra H2NbF7, một siêu axit.

Hợp chất liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

Trong axit flohydric, NbF5 chuyển thành NbF72− và NbOF52−. Độ hòa tan tương đối của các muối kali và tantan(V) fluoride liên quan này là cơ sở của quá trình Marignac để tách Nb và Ta.

NbCl5 có cấu trúc đime trái ngược với cấu trúc tetrame của fluoride tương ứng.

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

NbF5 còn tạo một số hợp chất với NH3, như NbF5·2NH3 là chất rắn màu vàng không bền nhiệt.[3]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Niobium and Niobium Compounds”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Wiley-VCH. 2005. doi:10.1002/14356007.a17_251.
  2. ^ Homer F. Priest (1950). “Anhydrous Metal Fluorides”. Inorganic Syntheses. 3: 171. doi:10.1002/9780470132340.ch47. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  3. ^ Halides of the Transition Elements: Halides of the second and third row transition metals, by J. H. Canterford and R. Colton (J. H.. Canterford, David Brown, Ray Colton; Wiley, 1968 - 1268 trang), trang 149. Truy cập 2 tháng 4 năm 2021.