Phần tử (toán học)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong toán học, một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó.[1]

Tập hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Viết có nghĩa là các phần tử của tập hợp A là các số 1, 2, 3 và 4. Tập hợp một vài phần tử của A, ví dụ , là tập con của A

Tập hợp cũng có thể trở thành phần tử. Ví dụ, hãy xem xét tập hợp . Các phần tử của B không phải là 1, 2, 3 và   4. Thay vào đó, chỉ có ba phần tử nằm trong B, cụ thể là các số 1 và 2 và tập hợp .

Các phần tử của một tập hợp có thể là bất cứ thứ gì. Ví dụ, là tập hợp có các phần tử là các màu đỏ, lá câyda trời.

Ký hiệu và thuật ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Mối quan hệ "là một phần tử của"

có nghĩa là " x là một phần tử của A ".[1]

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Sử dụng các tập hợp ở trên, cụ thể là A = {1, 2, 3, 4}, B = {1, 2, {3, 4}} và C = {đỏ, xanh lá cây, xanh da trời}, ta có:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Hoàng Xuân Sính (1972), tr. 5

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hoàng Xuân Sính, 1972, Đại số đại cương (tái bản lần thứ tám), Nhà xuất bản giáo dục

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • P. R. Halmos, Naive Set Theory, 1974, ISBN 0-387-90092-6.
  • Patrick Suppes, Axiomatic Set Theory, 1972, ISBN 0-486-61630-4

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]