Phan Trung Lý

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phan Trung Lý
Chức vụ
Nhiệm kỳ1997 – 2016
Nhiệm kỳ2011 – 2016
Thông tin chung
Sinh20 tháng 12, 1954 (69 tuổi)
Nghệ An, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nghề nghiệpchính trị gia
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam

Phan Trung Lý (sinh ngày 20 tháng 12 năm 1954) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Cao Bằng[1]; các khóa XI, XII, XIII (2011-2016) thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Nghệ An[2][3][4]. Ông là Trưởng ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.[cần dẫn nguồn]

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Phan Trung Lý sinh ngày 20 tháng 12 năm 1954, quê quán ở xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Ông có Học hàm Giáo sư, bằng Tiến sĩ Luật.[5].

Dân tộc: Kinh

Tôn giáo: Không

Quê quán: Xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, Nghệ An

Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị

Trình độ chuyên môn: Giáo sư, Tiến sỹ Luật

Nghề nghiệp, chức vụ: Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội, Ủy viên thường vụ BCH Trung ương Hội luật gia Việt Nam

Nơi làm việc: Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội

Ngày vào đảng: 25/2/1982

Nơi ứng cử: Nghệ An

Đại biểu Quốc hội khoá: X,XI,XII,XIII.

Đại biểu chuyên trách: Trung ương

Đại biểu Hội đồng Nhân dân: Không

Câu nói[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tuyên bố ngày 01.10.2014 với tư cách Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội Việt Nam, khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu kinh tế:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa XI”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa XII”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2017.
  4. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa XIII”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2017.
  5. ^ “Thông tin đại biểu Quốc hội các khóa”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập 13 tháng 3 năm 2015.
  6. ^ Dân góp tiền để xử lý nợ xấu?,tuoitre, 1.10.2014
  7. ^ Có nên để dân góp tiền trả nợ xấu?,RFA, 3.10.2014