Phosphor trichloride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Photpho triclorua)
Phosphor trichloride
Phosphorus trichloride
Phosphorus trichloride
Danh pháp IUPACPhosphorus trichloride
Tên khácPhosphorus(III) chloride
Phosphorous chloride
Nhận dạng
Số CAS7719-12-2
PubChem24387
Số EINECS231-749-3
ChEBI30334
Số RTECSTH3675000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
UNIIM97C0A6S8U
Thuộc tính
Công thức phân tửPCl3
Khối lượng mol137.33 g/mol
Bề ngoàiChất lỏng không màu đến vàng [1]
Mùitương tự axit clohidric[1]
Khối lượng riêng1,574 g/cm³
Điểm nóng chảy −93,6 °C (179,6 K; −136,5 °F)
Điểm sôi 76,1 °C (349,2 K; 169,0 °F)
Độ hòa tan trong nướcthủy phân
Độ hòa tan trong dung môi kháctan[mơ hồ] trong benzen, CS2, ete, cloroform, CCl4, halogen hóa dung môi hữu cơ
phản ứng với etanol
Áp suất hơi13.3 kPa
MagSus−63,4·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,5122 (21 °C)
Độ nhớt0.65 cP (0 °C)
0.438 cP (50 °C)
Mômen lưỡng cực0.97 D
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Phosphor trichloride là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là phosphorclo, với công thức hóa học được quy định là PCl3. Hợp chất này có hình dạng kim tự tháp hình tam giác. Đây cũng là hợp chất quan trọng nhất trong ba phosphor chloride. PCl3 là một hóa chất công nghiệp quan trọng, được sử dụng để sản xuất hợp chất hữu cơ phosphor cho nhiều ứng dụng.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Sản lượng phosphor trichloride trên thế giới đạt mốc vượt quá 1/3 triệu tấn.[2] Phosphor trichloride được điều chế phục vụ ngành công nghiệp bằng cách tạo phản ứng giữa clo với dung dịch phosphor trắng trong phosphor trichloride, đi kèm với việc loại bỏ PCl3 liên tục khi nó được hình thành (để tránh tạo thành hợp chất PCl5 không mong muốn):

P4 + 6 Cl2 → 4 PCl3

Sản xuất công nghiệp hợp chất phosphor trichloride được kiểm soát theo Công ước vũ khí hóa học, trong đó nó được liệt kê trong danh biểu thứ 3. Trong phòng thí nghiệm có thể thuận tiện hơn để sử dụng phosphor đỏ ít độc hơn.[3] Hợp chất này không có giá cao đến muức nó không được tổng hợp để sử dụng trong phòng thí nghiệm.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0511”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  3. ^ M. C. Forbes; C. A. Roswell; R. N. Maxson (1946). “Phosphorus(III) Chloride”. Inorg. Synth. 2: 145–7. doi:10.1002/9780470132333.ch42.