Platin(II) iodide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Platin(II) iotua)
Platin(II) iodide
Tên khácPlatin điodide
Platinơ iodide
Bạch kim(II) iodide
Bạch kim điodide
Nhận dạng
Số CAS7790-39-8
PubChem139965
Số EINECS232-204-2
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider74229
Thuộc tính
Công thức phân tửPtI2
Khối lượng mol448,888 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu xám đen[1]
Khối lượng riêng6,403 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 360 °C (633 K; 680 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông đáng kể
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSđộc
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH315, H317, H319, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P302+P352, P305+P351+P338, P321, P405, P501
Các hợp chất liên quan
Anion khácPlatin(II) chloride
Platin(II) bromide
Cation khácPlatin(III) iodide
Platin(IV) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Platin(II) iodide là một hợp chất vô cơ của platin và ion iodide với công thức hóa học PtI2.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Platin(II) iodide có thể thu được bằng cách cho platin phản ứng với iod ở 400 ℃ (tạo thành dạng khối) hoặc bằng cách đun nóng kali hexaiodoplatinat(IV) với nước ở 240 ℃ (tạo dạng đơn tà).[2]

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Platin(II) iodide là chất rắn màu đen không tan trong nước, iodide kiềm, axit nitric, axit clohydric hoặc axit sunfuric. Nó có hai dạng tinh thể, một dạng lập phương và một dạng có cấu trúc tinh thể đơn nghiêng.[2]

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

PtI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như cis-PtI2·2NH3 là bột/tinh thể cỡ micromet màu vàng, tan ít trong nước hay PtI2·4NH3 là tinh thể giống ngọc, tan trong nước và bị mất amonia trong dung dịch.[3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Platinum(II) iodide trên Alfa Aesar.
  2. ^ a b Georg Brauer (Hrsg.): Handbuch der Präparativen Anorganischen Chemie. 3., umgearbeitete Auflage. Band III, Ferdinand Enke, Stuttgart 1981, ISBN 3-432-87823-0, tr. 1716.
  3. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x (J.newton Friend; 1928), trang 227; 233. Truy cập 9 tháng 6 năm 2021.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr