Sói Mông Cổ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sói Mông cổ
Phân loại khoa học e
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Carnivora
Họ: Canidae
Chi: Canis
Loài:
Phân loài:
C. l. chanco
Trinomial name
Canis lupus chanco
Gray, 1863[2]
Các đồng nghĩa
  • coreanus (Abe, 1923)[3]
  • dorogostaiskii (Skalon, 1936)
  • karanorensis (Matschie, 1907)
  • niger (Sclater, 1874)
  • tschillensis (Matschie, 1907))

Sói Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Canis lupus chanco) là một phân loài của sói xám có nguồn gốc từ Mông Cổ, miền bắc và miền trung Trung Quốc (đặc biệt là vùng Nội Mông), Hàn Quốc và vùng Ussuri của Nga. Sói Mông Cổ lần đầu tiên được mô tả bởi John Edward Gray vào năm 1863 như là Canis chanco. Tác giả Gray dựa trên mô tả của nó về bộ da của một con sói đã bị bắn hạ bởi Lieut. W. P. Hodnell ở Trung Quốc và sau đó được đem đến trưng bày ở Bảo tàng Anh bởi Lady A. Harvey. Đây là loài thú đã đi vào lịch sử và văn hóa của Mông Cổ. Nó cũng được ghi nhận trong nhiều tác phẩm mô tả về nói, trong đó đáng chú ý là tác phẩm "Tô-tem sói" của nhà văn Khương Nhung và cuốn "Phép tắc của loài sói" (Liệt Phu).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Gray, J. E. (1863). Notice of the Chanco or Golden Wolf (Canis chanco) from Chinese Tartary. Proceedings of the Zoological Society of London: 94
  • Living with Herds: Human-Animal Coexistence in Mongolia by Natasha Fijn. Cambridge University Press (2011) p 208
  • Walker, Brett (2008). The Lost Wolves of Japan. University of Washington Press, Seattle. ISBN 9780295988146.
  • Pocock, R. I. (1941). Canis lupus chanco Pages 86–90 in: Fauna of British India: Mammals Volume 2. Taylor and Francis, London
  • Wozencraft, W.C. (2005). "Order Carnivora". In Wilson, D.E.; Reeder, D.M. Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed.). Johns Hopkins University Press. pp. 575–577. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494. url=https://books.google.com/books?id=JgAMbNSt8ikC&pg=PA576
  • L Chen, HH Zhang, JZ Ma, The mitochondrial genome of the Mongolian wolf Canis lupus chanco and a phylogenetic analysis of Canis. Acta Ecologica Sinica, 2010
  • Zhang, Honghai; Chen, Lei (2010). "The complete mitochondrial genome of dhole Cuon alpinus: Phylogenetic analysis and dating evolutionary divergence within canidae". Molecular Biology Reports. 38 (3): 1651. doi:10.1007/s11033-010-0276-y. PMID 20859694.
  • Murray Wrobel, ed. (2006). Elsevier's Dictionary of Mammals. Elsevier. pp. 840–857.
  • Heptner, V.G. and Naumov, N.P. (1998). Mammals of the Soviet Union Vol.II Part 1a, SIRENIA AND CARNIVORA (Sea cows; Wolves and Bears), Science Publishers, Inc. USA., pp. 164-270, ISBN 1-886106-81-9
  • Andrew T. Smith; Yan Xie; Robert S. Hoffmann; Darrin Lunde; John MacKinnon; Don E. Wilson; W. Chris Wozencraft, eds. (2008). A Guide to the Mammals of China. Princeton University press. pp. 416–418. ISBN 978-0691099842.
  • Wang, Yingxiang (2003). A Complete Checklist of Mammal Species and Subspecies in China (A Taxonomic and Geographic Reference). China Forestry Publishing House, Beijing, China. ISBN 7503831316.
  • Mech, L.D.; Boitani, L.; IUCN SSC Wolf Specialist Group (2010). "Canis lupus". The IUCN Red List of Threatened Species. IUCN. 2010: e.T3746A10049204. doi:10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T3746A10049204.en. Retrieved 15 January 2018.
  1. ^ “Mongolian Red List Of Mammals”. researchgate.net.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên gray1863
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên abe1923