Sắt(II) borohydride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Sắt(II) borohydrua)
Sắt(II) borohydrua
Tên khácSắt điborohydrua
Ferơ borohydrua
Sắt(II) tetrahydroborat(III)
Sắt đitetrahydroborat(III)
Ferơ tetrahydroborat(III)
Ferrum(II) borohydrua
Ferrum điborohydrua
Ferrum(II) tetrahydroborat(III)
Ferrum đitetrahydroborat(III)
Nhận dạng
Thuộc tính
Công thức phân tửFe(BH4)2
Khối lượng mol85,53252 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng[1]
Điểm nóng chảy −10 °C (263 K; 14 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Độ hòa tan trong etetan tốt[1]
tạo phức với amonia
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhkhông ổn định
Nhiệt độ tự cháy0 ℃
Các hợp chất liên quan
Anion khácSắt(II) alanat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II) borohydrua là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Fe(BH4)2, là chất rắn không bay hơi màu trắng.[1]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

W. George và các cộng sự đã khử sắt(III) chloride bằng lithi borohydrua ở -45 ℃ để thu được sắt(II) borohydrua và sản phẩm phụ là hydro, lithi chlorideđiboran. Phương trình hóa học như sau:[2]

2FeCl3 + 6LiBH4 → 6LiCl + H2 + B2H6 + 2Fe(BH4)2[3]

Tính chất vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(II) borohydrua là chất rắn màu trắng, không bay hơi, dễ tan trong ete.[1]

Tính chất hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(II) borohydrua tồn tại ổn định dưới -10 ℃, và nhanh chóng phân hủy ở 0 ℃ thành điboran, hydro và các chất có chứa sắtbo.[1]

Phức hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Các phức chất của sắt(II) borohydrua là L3Fe(H3BH), trong đó L3 là [TpPh2] và [PhBP3], [PhBP3] = [PhB(CH2PPh2)3].

Fe(BH4)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Fe(BH4)2·6NH3 là bột màu trắng ổn định rất kém, dễ bị oxy hóa và phân hủy ngay ở nhiệt độ phòng.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f Journal of the American Chemical Society, Tập 78,Phần 1 (American Chemical Society; American Chemical Society, 1956), trang 729. Truy cập 15 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ George N. Glavee, Kenneth J. Klabunde, Christopher M. Sorensen, George C. Hadjipanayis (tháng 1 năm 1995). “Chemistry of Borohydride Reduction of Iron(II) and Iron(III) Ions in Aqueous and Nonaqueous Media. Formation of Nanoscale Fe, FeB, and Fe2B Powders”. Inorg. Chem. 34 (1): 28–35. doi:10.1021/ic00105a009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ 《硼氢化合物》.郑学家 主编.化学工业出版社. ISBN 978-7-122-11506-5. 第五章 其他硼氢化物.
  4. ^ Inorganic Materials, Tập 14,Phần 2 (Consultants Bureau, 1978), trang 1347. Truy cập 15 tháng 3 năm 2021.