Sắt(II,III) diphosphat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sắt(II,III) diphosphat
Tên khácTriron đipyrophotphat
Triron điđiphotphat
Sắt(II,III) điphotphat(V)
Triron đipyrophotphat(V)
Triron điđiphotphat(V)
Sắt(II,III) pyrophotphat
Triferrum đipyrophotphat
triferrum điđiphotphat
Triferrum đipyrophotphat(V)
Triferrum điđiphotphat(V)
Nhận dạng
Số CAS132333-22-3
Thuộc tính
Công thức phân tửFe3(P2O7)2
Khối lượng mol515,4274 g/mol
Bề ngoàitinh thể nâu đen[1]
Khối lượng riêng3,07 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Cấu trúc
Hằng số mạnga = 0,895 nm, b = 1,2235 nm, c = 1,0174 nm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(II,III) điphotphat hay sắt(II,III) pyrophotphat (công thức hóa học: Fe3(P2O7)2) là một trong những sắt pyrophotphat, chứa cả hai trạng thái hóa trị Fe2+ và Fe3+. Ngoài ra, sắt pyrophotphat khác bao gồm Fe2P2O7, Fe7(P2O7)4, Fe4(P2O7)3 và nhiều hơn.[2] Trong hợp chất này, tỉ lệ Fe2P2O7:Fe4(P2O7)3 là 1:1.

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Triron đipyrophotphat có hai dạng tinh thể, α- và β-. Pyrophotphat loại α có thể thúc đẩy quá trình khử axit isobutyric.[3]

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Fe3(P2O7)2 kết tinh trong nhóm không gian Pnma, ký hiệu Pearson oP84,62, các hằng số mạng tinh thể a = 0,895 nm, b = 1,2235 nm, c = 1,0174 nm, α = 90°, β = 90°, γ = 90°.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Handbook of inorganic substances 2017, trang 595 – [1]. Truy cập 26 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ LK Elbouaanani, B Malaman, R Gerardin, et al. Crystal Structure Refinement and Magnetic Properties of Fe4(P2O7)3 Studied by Neutron Diffraction and Mössbauer Techniques. Journal of Solid State Chemistry, 2002. 163 (2): 412–420. doi:10.1006/jssc.2001.9415.
  3. ^ Jacques C. Védrine. Partial oxidation reactions on phosphate-based catalysts. Topics in Catalysis 11/12 (2000), 147–152.