Sắt(III) chromat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Sắt(III) cromat)
Sắt(III) chromat[1]
Danh pháp IUPACiron(III) chromate
Tên khácFerric cromat
Sắt(III) cromat(VI)
Ferric cromat(VI)
Ferrum(III) cromat
Ferrum(III) cromat(VI)
Nhận dạng
Số CAS10294-52-7
PubChem21902690
Số EINECS233-661-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider10653099
UNIIO2123EJH4E
Thuộc tính
Công thức phân tửFe2(CrO4)3
Khối lượng mol459,6808 g/mol
Bề ngoàibột màu vàng
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng, xem bảng tính tan
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Sắt(III) cromat là một hợp chất vô cơ, một muối sắt(III) của axit cromiccông thức hóa học Fe2(CrO4)3.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(III) cromat được phát hiện bởi Samuel Hibbert-Ware vào năm 1817 khi đến thăm Shetland.[2]

Sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Nó có thể được hình thành từ phản ứng của kali cromatsắt(III) nitrat. Phản ứng này tạo thành sắt(III) cromat và kali nitrat. Nó cũng có thể được hình thành do quá trình oxy hóa bởi không khí của sắt(III) oxitcrom(III) oxit trong môi trường thông thường:

4Fe2O3 + 6Cr2O3 + 9O2 → 4Fe2(CrO4)3

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lide, David R. (1998). Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87). Boca Raton, Florida: CRC Press. tr. 4–63. ISBN 0-8493-0594-2.
  2. ^ http://archives.li.man.ac.uk/ead/search?operation=summary&rsid=998&firstrec=1&numreq=20&highlight=1&hitposition=0