Số liệu thống kê và kỷ lục Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam
Dưới đây là chi tiết về các kỷ lục và số liệu thống kê của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay V.League 1, tính từ khi giải đấu ra mắt năm 1980 dưới tên gọi Giải bóng đá A1 toàn quốc. Giải đấu đến nay đã trải qua 41 mùa giải, trừ các năm 1988, 1999 (chỉ có giải tập huấn) và 2021 (bị hủy).
Câu lạc bộ
[sửa | sửa mã nguồn]Các đội bóng có thành tích cao nhất từng mùa giải Vô địch Quốc gia
[sửa | sửa mã nguồn]- Mùa giải 1999 chỉ là giải tập huấn nên không trao các danh hiệu tập thể và cá nhân.
Xếp hạng các đội bóng có thành tích cao nhất các mùa giải Vô địch Quốc gia
[sửa | sửa mã nguồn]Số liệu được tính đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2024
Chú giải màu sắc |
---|
Đội bóng tham dự giải Vô địch Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Nhất Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Nhì Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Ba Quốc gia |
Đội bóng đã giải thể |
# | Đội bóng | Thành tích với các phiên hiệu khác nhau | ![]() |
![]() |
![]() |
---|---|---|---|---|---|
1 | Hà Nội | Hà Nội T&T (3,4,0); Hà Nội (3,2,2) | 6 | 6 | 2 |
2 | Thể Công | Câu lạc bộ Quân đội (5,3,3); Thể Công (0,0,1); Viettel (1,0,1) | 6 | 3 | 5 |
3 | Bình Dương | Bình Dương (0,1,1); Becamex Bình Dương (4,1,0) | 4 | 2 | 1 |
4 | Thành phố Hồ Chí Minh | Cảng Sài Gòn (4,0,1); Thành phố Hồ Chí Minh (0,1,0) | 4 | 1 | 1 |
5 | Đà Nẵng | Công nhân Quảng Nam – Đà Nẵng (1,3,0); Đà Nẵng (0,1,0); SHB Đà Nẵng (2,1,2) | 3 | 5 | 2 |
6 | Sông Lam Nghệ An | 3 | 3 | 3 | |
7 | Long An | Gạch Đồng Tâm Long An (2,1,1); Đồng Tâm Long An (0,2,0) | 2 | 3 | 1 |
8 | Nam Định | Công nghiệp Hà Nam Ninh (1,0,0); Nam Định (0,1,1); Sông Đà Nam Định (0,1,0); Thép Xanh Nam Định (1,0,0) | 2 | 2 | 1 |
9 | Công an Hà Nội | 2 | 1 | 3 | |
10 | Hoàng Anh Gia Lai | 2 | 0 | 2 | |
11 | Đồng Tháp | Đồng Tháp (2,0,0); Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (0,0,1) | 2 | 0 | 1 |
12 | Công an Thành phố Hồ Chí Minh | Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1,3,1); Ngân hàng Đông Á (0,0,1) | 1 | 3 | 2 |
13 | Hải Quan | 1 | 1 | 2 | |
14 | Hà Nội ACB | Tổng cục Đường sắt (1,0,0) | 1 | 0 | 0 |
Quảng Nam | 1 | 0 | 0 | ||
16 | Hải Phòng | Công an Hải Phòng (0,1,1); Xi măng Hải Phòng (0,1,1); Hải Phòng (0,2,0) | 0 | 4 | 2 |
17 | Thanh Hóa | Thanh Hóa (0,0,1); FLC Thanh Hóa (0,2,1) | 0 | 2 | 2 |
18 | Bình Định | PISICO Bình Định (0,0,1); TopenLand Bình Định (0,0,1); MerryLand Quy Nhơn Bình Định (0,1,0) | 0 | 1 | 2 |
19 | Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh | 0 | 1 | 1 | |
20 | Quân khu Thủ đô | 0 | 1 | 0 | |
Huế | 0 | 1 | 0 | ||
22 | An Giang | 0 | 0 | 2 | |
23 | Cảng Hải Phòng | 0 | 0 | 1 | |
Lâm Đồng | 0 | 0 | 1 | ||
Sài Gòn Xuân Thành | 0 | 0 | 1 | ||
Khánh Hòa | Sanna Khánh Hòa BVN (0,0,1) | 0 | 0 | 1 | |
Than Quảng Ninh | 0 | 0 | 1 | ||
Sài Gòn | 0 | 0 | 1 |
Số mùa giải từng đội tham gia, số trận đấu và kết quả
[sửa | sửa mã nguồn]Số liệu được tính đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2024, nguồn chính: http://www.rsssf.com/tablesv/vietchamp.html
Sau đây là bảng thống kê các mùa giải, số trận đấu và kết quả của từng đội bóng trong toàn bộ 41 mùa giải bóng đá Vô địch Quốc gia.
Số liệu về số mùa giải bao gồm mùa giải 2024–25, trái lại số liệu về số trận đấu và kết quả các trận không bao gồm mùa giải 2024–25 và những mùa giải không có thông tin được ghi chép, cụ thể là các vòng bảng mùa giải 1990 và 1992; vòng hai mùa giải 1995; hai trận đấu ở vòng bảng mùa giải 1996.
Tổng số trận đấu được ghi lại là 5.708, trong đó có 4.155 trận phân thắng bại và 1.553 trận hòa. Tổng số bàn thắng là 14.971, trung bình 2,62 bàn/trận.
Điểm của các đội được quy đổi theo hệ thống tính điểm áp dụng từ mùa giải 1996, với 3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua.
Đội bóng | Phiên hiệu qua các mùa giải | SM | ST | T | H | B | BT | BB | Đ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
An Giang | |||||||||
An Giang | An Giang (1980, 1982/83–1984, 1987–1997) Hùng Vương An Giang (2014) |
13 | 176 | 65 | 38 | 73 | 210 | 239 | 233 |
Bắc Giang | |||||||||
Công an Hà Bắc | Công an Hà Bắc (1989) | 1 | 10 | 3 | 3 | 4 | 11 | 11 | 12 |
Bình Dương | |||||||||
Bình Dương | Sông Bé (1993/94–1995) Bình Dương (1998, 2004–2006) Becamex Bình Dương (2007–) |
24 | 529 | 208 | 147 | 174 | 785 | 679 | 771 |
Bình Định | |||||||||
Bình Định | Công nhân Nghĩa Bình (1980–1989) Bình Định (1990–1995, 1998, 2001/02–2004) Hoa Lâm Bình Định (2005) PISICO Bình Định (2006–2007) Boss Bình Định (2008) TopenLand Bình Định (2022–2023) Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 1–3) MerryLand Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 4–26) Quy Nhơn Bình Định (2024/25–) |
25 | 403 | 137 | 112 | 154 | 461 | 521 | 523 |
Cần Thơ | |||||||||
Cần Thơ | Cần Thơ (1996) Xổ số kiến thiết Cần Thơ (2015–2018) |
5 | 126 | 27 | 39 | 60 | 146 | 208 | 120 |
Đà Nẵng | |||||||||
Đà Nẵng | Công nhân Quảng Nam – Đà Nẵng (1984–1995) Đà Nẵng (1999/00, 2001/02–2007) SHB Đà Nẵng (2008–2023, 2024/25–) |
33 | 628 | 248 | 172 | 208 | 882 | 775 | 916 |
Quân khu 5 | Quân khu 5 (1992) | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Công an Quảng Nam – Đà Nẵng | Công an Quảng Nam – Đà Nẵng (1987–1989) | 2 | 26 | 6 | 12 | 8 | 25 | 30 | 30 |
Đồng Nai | |||||||||
Đồng Nai | Đồng Nai (1989, 2013–2015) | 4 | 83 | 23 | 19 | 41 | 117 | 143 | 88 |
Đồng Tháp | |||||||||
Đồng Tháp | Đồng Tháp (1980, 1989–2000/01, 2003) Delta Đồng Tháp (2004–2005) Đồng Tháp (2007) Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (2009–2012) Đồng Tháp (2015–2016) |
22 | 423 | 136 | 114 | 173 | 495 | 588 | 522 |
Gia Lai | |||||||||
Hoàng Anh Gia Lai | Hoàng Anh Gia Lai (2003–2023/24 vòng 1–3)[1] LPBank Hoàng Anh Gia Lai (2023/24 vòng 4–26) Hoàng Anh Gia Lai (2024/25–) |
22 | 506 | 192 | 126 | 188 | 718 | 717 | 702 |
Hà Nội | |||||||||
Hà Nội | T&T Hà Nội (2009) Hà Nội T&T (2010–2016) Hà Nội (2017–) |
16 | 366 | 202 | 87 | 77 | 731 | 435 | 693 |
Thể Công | Câu lạc bộ Quân đội (1981/82–1998) Thể Công (1999/00–2004) Thể Công – Viettel (2008 vòng 1–19)[2] Thể Công (2008 vòng 20–26–2009) Viettel (2019–2023/24 vòng 1–3)[3] Thể Công – Viettel (2023/24 vòng 4–26–) |
28 | 511 | 232 | 131 | 148 | 669 | 535 | 825 |
Công an Hà Nội | Công an Hà Nội (1980–1992, 1996–2001/02) Hàng không Việt Nam (2003) Công an Hà Nội (2023–) |
21 | 336 | 135 | 99 | 102 | 449 | 367 | 504 |
Hà Nội ACB | Tổng cục Đường sắt (1980–1985, 1987–1989) Đường sắt Việt Nam (1990–1993/94) LG.ACB (2003) LG, Hà Nội. ACB (2004–2006 vòng 1–13)[4] ACB. Hà Nội (2006 vòng 14–24) Hà Nội ACB (2007–2008, 2011) Hà Nội (2012)[5] |
19 | 323 | 94 | 89 | 140 | 376 | 467 | 371 |
Hòa Phát Hà Nội | Hòa Phát Hà Nội (2005–2008, 2010–2011) | 6 | 150 | 41 | 42 | 67 | 185 | 239 | 165 |
Thanh niên Hà Nội | Thanh niên Hà Nội (1991) | 1 | 10 | 1 | 2 | 7 | 5 | 14 | 5 |
Công nhân Xây dựng Hà Nội | Công nhân Xây dựng Hà Nội (1981/82–1985, 1987–1990) | 7 | 96 | 28 | 33 | 35 | 93 | 108 | 117 |
Quân khu Thủ đô | Quân khu Thủ đô (1980–1989) | 8 | 105 | 30 | 37 | 38 | 109 | 120 | 127 |
Phòng không – Không quân | Phòng không – Không quân (1980–1987) | 7 | 104 | 29 | 33 | 42 | 110 | 152 | 120 |
Hà Tĩnh | |||||||||
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (2020–) | 4 | 90 | 20 | 37 | 33 | 94 | 119 | 97 |
Hải Dương | |||||||||
Hải Dương | Giao thông Vận tải Hải Hưng (1989) | 1 | 10 | 0 | 3 | 7 | 1 | 20 | 3 |
Hải Phòng | |||||||||
Hải Phòng | Công an Hải Phòng (1986–1993/94, 1997–2001/02) Thép Việt – Úc Hải Phòng (2004) Mitsustar Hải Phòng (2005) Mitsustar Haier Hải Phòng (2006) Xi măng Hải Phòng (2008–2010) Vicem Hải Phòng (2011–2012) Xi măng Vicem Hải Phòng (2013)[6] Hải Phòng (2014–) |
32 | 635 | 228 | 160 | 247 | 814 | 853 | 844 |
Điện Hải Phòng | Điện Hải Phòng (1987–1991) | 4 | 47 | 14 | 18 | 15 | 36 | 41 | 60 |
Cảng Hải Phòng | Cảng Hải Phòng (1980–1989) | 8 | 115 | 34 | 44 | 37 | 122 | 123 | 146 |
Quân khu 3 | Quân khu 3 (1980–1989) | 8 | 110 | 28 | 37 | 45 | 101 | 129 | 121 |
Công nhân Xây dựng Hải Phòng | Công nhân Xây dựng Hải Phòng (1980–1981/82) | 2 | 22 | 6 | 6 | 10 | 13 | 22 | 24 |
Huế | |||||||||
Huế | Thừa Thiên Huế (1995–1996, 1999/00–2001/02) Huda Huế (2007) |
6 | 121 | 34 | 30 | 57 | 121 | 166 | 132 |
Khánh Hòa | |||||||||
Khánh Hòa | Phú Khánh (1980–1989) Khánh Hòa (1992, 1995–2000/01) Khatoco Khánh Hòa (2006–2012) Sanna Khánh Hòa BVN (2015–2019) Khánh Hòa (2023–2023/24) |
29 | 598 | 205 | 152 | 241 | 698 | 791 | 767 |
Kiên Giang | |||||||||
Kiên Giang | Kienlongbank Kiên Giang (2012–2013) | 2 | 46 | 12 | 10 | 24 | 54 | 91 | 46 |
Lâm Đồng | |||||||||
Lâm Đồng | Lâm Đồng (1985–1999/00) | 13 | 192 | 72 | 40 | 80 | 234 | 261 | 256 |
Long An | |||||||||
Long An | Long An (1987–1995, 1998–1999/00) Gạch Đồng Tâm Long An (2003–2006) Đồng Tâm Long An (2007–2011, 2013–2015) Long An (2016–2017) |
23 | 456 | 158 | 113 | 185 | 647 | 711 | 587 |
Nam Định | |||||||||
Nam Định | Công nghiệp Hà Nam Ninh (1982/83–1987) Nam Định (1998–2003) Sông Đà Nam Định (2004–2005) Gạch men Mikado Nam Định (2006) Đạm Phú Mỹ Nam Định (2007–2008) Gạch men Mikado Nam Định (2009) Megastar Nam Định (2010) Nam Định (2018) Dược Nam Hà Nam Định (2019–2020) Nam Định (2022) Thép Xanh Nam Định (2023–) |
24 | 498 | 183 | 125 | 190 | 611 | 649 | 674 |
Dệt Nam Định | Dệt Nam Định (1984, 1987–1990, 1992) | 5 | 43 | 15 | 13 | 15 | 50 | 55 | 58 |
Nghệ An | |||||||||
Sông Lam Nghệ An | Sông Lam Nghệ Tĩnh (1986–1991) Sông Lam Nghệ An (1992–2003) PJICO Sông Lam Nghệ An (2004–2006) Tài chính Dầu khí Sông Lam Nghệ An (2007–2008) Sông Lam Nghệ An (2009–) |
36 | 709 | 280 | 215 | 214 | 988 | 806 | 1055 |
Ninh Bình | |||||||||
Xi măng The Vissai Ninh Bình | Xi măng The Vissai Ninh Bình (2010–2014) | 5 | 98 | 33 | 25 | 40 | 133 | 151 | 124 |
Phú Thọ | |||||||||
Phú Thọ | Công nghiệp Việt Trì Vĩnh Phú (1989) | 1 | 10 | 0 | 2 | 8 | 7 | 24 | 2 |
Quảng Nam | |||||||||
Quảng Nam | QNK Quảng Nam (2014–2016) Quảng Nam (2017–2020, 2023/24–) |
9 | 196 | 68 | 62 | 66 | 316 | 319 | 266 |
Quảng Ninh | |||||||||
Than Quảng Ninh | Than Quảng Ninh (1981/82–1989) Công nhân Quảng Ninh (1991) Than Quảng Ninh (2014–2020) |
15 | 281 | 108 | 80 | 93 | 389 | 346 | 404 |
Thành phố Hồ Chí Minh | |||||||||
Thành phố Hồ Chí Minh | Cảng Sài Gòn (1980–2003) Thép Miền Nam – Cảng Sài Gòn (2005–2008) Thành phố Hồ Chí Minh (2009, 2017–) |
33 | 608 | 242 | 162 | 204 | 833 | 749 | 888 |
Sài Gòn | Hà Nội (2016 vòng 1–5)[7] Sài Gòn (2016 vòng 6–26–2022) |
6 | 148 | 53 | 43 | 52 | 205 | 204 | 202 |
Sài Gòn Xuân Thành | Sài Gòn (2012 vòng 1–17)[8] Sài Gòn Xuân Thành (2012 vòng 18–26) Xi măng Xuân Thành Sài Gòn (2013) |
2 | 26 | 12 | 10 | 4 | 43 | 23 | 46 |
Navibank Sài Gòn | Quân khu 4 (2009) Navibank Sài Gòn (2010–2012)[9] |
4 | 104 | 31 | 29 | 44 | 125 | 151 | 122 |
Công an Thành phố Hồ Chí Minh | Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1986–1989, 1991–2001/02 vòng 1–11) Ngân hàng Đông Á (2001/02 vòng 12–18–2003)[10] Ngân hàng Đông Á Thép Pomina (2004) |
15 | 266 | 107 | 64 | 95 | 390 | 329 | 385 |
Hải Quan | Hải Quan (1980–1998) | 16 | 241 | 108 | 57 | 76 | 335 | 267 | 381 |
Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh | Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1980–1989) | 8 | 130 | 53 | 39 | 38 | 176 | 168 | 198 |
Quân khu 7 | Quân khu 7 (1989) | 1 | 10 | 2 | 3 | 5 | 10 | 14 | 9 |
Công nghiệp Thực phẩm | Công nghiệp Thực phẩm (1980) Lương thực Thực phẩm (1981/82) Công nghiệp Thực phẩm (1985–1986) |
4 | 53 | 12 | 18 | 23 | 62 | 74 | 54 |
Tây Ninh | |||||||||
Gò Dầu | Gò Dầu (1989) | 1 | 10 | 2 | 1 | 7 | 5 | 15 | 7 |
Tây Ninh | Tây Ninh (1980–1982/83) | 3 | 43 | 8 | 12 | 23 | 41 | 71 | 36 |
Thanh Hóa | |||||||||
Thanh Hóa | Halida Thanh Hóa (2007–2008 vòng 1–13)[11] Xi măng Công Thanh Thanh Hóa (2008 vòng 14–26–2009 vòng 1–17) Thanh Hóa (2009 vòng 18–26)[12] Lam Sơn Thanh Hóa (2010) Thanh Hóa (2011–2015 vòng 1–12) FLC Thanh Hóa (2015 vòng 13–26–2018)[13] Thanh Hóa (2019–2020) Đông Á Thanh Hóa (2022–) |
18 | 416 | 155 | 112 | 149 | 588 | 626 | 577 |
Công an Thanh Hóa | Công an Thanh Hóa (1986–1991, 1993/94) | 6 | 63 | 13 | 13 | 37 | 58 | 104 | 52 |
Tiền Giang | |||||||||
Tiền Giang | Tiền Giang (1980, 1987–1993/94) Thép Pomina Tiền Giang (2006) |
8 | 88 | 19 | 24 | 45 | 76 | 125 | 81 |
Vĩnh Long | |||||||||
Vĩnh Long | Vĩnh Long (1997, 1999/00) | 2 | 22 | 3 | 12 | 7 | 18 | 26 | 21 |
Xếp hạng của các đội bóng trong từng mùa giải
[sửa | sửa mã nguồn]Thứ hạng của các đội bóng trong những mùa giải 1980–1996 không phải là thứ hạng chính thức, vì những mùa giải đó chưa được tổ chức theo thể thức đấu vòng tròn tính điểm mà được chia làm nhiều giai đoạn. Tại những mùa giải này thứ hạng của từng đội được xác định như sau:
- Đội bóng lọt vào giai đoạn sau được xếp trên các đội bóng chỉ dừng lại ở giai đoạn trước.
- Trong cùng một giai đoạn của một mùa giải, thứ hạng của các đội được xác định theo điều lệ và quy định của mùa giải đó.
Từ mùa giải 1997, thứ hạng của các đội là chính thức. Do chưa có bản ghi kết quả vòng bảng mùa giải 1990 và 1992, thứ hạng của một số đội trong hai mùa giải này còn chưa được xác định chính xác.
Để tiện cho việc trình bày, những mùa giải bắt đầu từ năm trước và kết thúc vào năm sau, chẳng hạn như 2023–24 được ký hiệu ngắn là 23/24.
Chú thích kết quả thi đấu |
---|
Đội bóng vô địch |
Đội bóng á quân |
Đội bóng hạng ba |
Đội bóng được đặc cách |
Đội bóng bỏ giải hoặc bị loại |
Đội bóng mua/bán suất trụ hạng |
Đội bóng bị xuống hạng |
Đội bóng bị xuống hai hạng |
Mùa | 80 | 81/82 | 82/83 | 84 | 85 | 86 | 87 | 89 | 90 | 91 | 92 | 93/94 | 95 | 96 | 97 | 98 | 99/00 | 00/01 | 01/02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 22 | 23 | 23/24 | 24/25 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Số đội | 17 | 17 | 17 | 18 | 18 | 20 | 27 | 32 | 18 | 19 | 18 | 16 | 14 | 12 | 12 | 14 | 14 | 10 | 10 | 12 | 12 | 12 | 13 | 14 | 14 | 14 | 14 | 14 | 14 | 12 | 13 | 14 | 14 | 14 | 14 | 14 | 14 | 13 | 14 | 14 | 14 |
Hà Nội | 4 | 1 | 2 | 2 | 1 | 2 | 2 | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 3 | ||||||||||||||||||||||||||
Thể Công | 1 | 1 | 2 | 3 | 2 | 1 | 2 | 1 | 9 | 3 | 3 | 9 | 10 | 4 | 1 | 10 | 3 | 7 | 6 | 11 | 8 | 9 | 6 | 1 | 4 | 3 | 5 | ||||||||||||||
Bình Dương | 12 | 11 | 13 | 6 | 3 | 2 | 1 | 1 | 2 | 8 | 6 | 6 | 8 | 1 | 1 | 10 | 11 | 7 | 4 | 6 | 7 | 12 | 9 | ||||||||||||||||||
Thành phố Hồ Chí Minh | 6 | 13 | 4 | 11 | 5 | 1 | 6 | 6 | 5-8 | 4 | 9-14 | 1 | 3 | 8 | 1 | 5 | 4 | 4 | 1 | 11 | 8 | 10 | 8 | 5 | 13 | 12 | 12 | 2 | 5 | 9 | 13 | 4 | |||||||||
Đà Nẵng | 13 | 15 | 8 | 2 | 18 | 2 | 2 | 1 | 7 | 14 | 11 | 6 | 10 | 9 | 2 | 7 | 5 | 4 | 1 | 6 | 3 | 1 | 2 | 4 | 9 | 3 | 9 | 9 | 10 | 9 | 10 | 14 | |||||||||
Sông Lam Nghệ An | 17 | 21 | 17 | 15-17 | 15 | 3 | 10 | 8 | 3 | 2 | 2 | 1 | 1 | 2 | 5 | 4 | 5 | 5 | 7 | 9 | 3 | 9 | 1 | 4 | 4 | 5 | 7 | 9 | 8 | 4 | 7 | 10 | 5 | 9 | 12 | ||||||
Nam Định | 13 | 5 | 1 | 5 | 17 | 10 | 6 | 2 | 5 | 3 | 2 | 6 | 9 | 4 | 11 | 12 | 14 | 13 | 11 | 13 | 12 | 5 | 1 | ||||||||||||||||||
Công an Hà Nội | 2 | 3 | 14 | 1 | 4 | 14 | 10 | 3 | 9-14 | 11 | 15-18 | 9 | 10 | 4 | 3 | 7 | 8 | 8 | 1 | 6 | |||||||||||||||||||||
Hoàng Anh Gia Lai | 1 | 1 | 4 | 4 | 3 | 7 | 6 | 7 | 9 | 5 | 3 | 9 | 13 | 12 | 10 | 10 | 8 | 7 | 6 | 10 | 10 | ||||||||||||||||||||
Quảng Nam | 8 | 8 | 5 | 1 | 11 | 9 | 14 | 11 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Hải Phòng | 15 | 11 | 13 | 9-14 | 3 | 2 | 13 | 8 | 8 | 8 | 6 | 10 | 10 | 7 | 12 | 3 | 7 | 2 | 12 | 14 | 6 | 10 | 6 | 2 | 7 | 6 | 12 | 12 | 2 | 6 | 7 | ||||||||||
Thanh Hóa | 9 | 10 | 14 | 12 | 7 | 11 | 5 | 3 | 3 | 6 | 2 | 2 | 13 | 11 | 8 | 4 | 8 | ||||||||||||||||||||||||
Bình Định | 10 | 14 | 9 | 9 | 11 | 13 | 9 | 15 | 9-14 | 10 | 9-14 | 5 | 13 | 14 | 4 | 4 | 7 | 10 | 3 | 6 | 12 | 3 | 7 | 2 | |||||||||||||||||
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | 8 | 11 | 8 | 13 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Khánh Hòa | 14 | 12 | 12 | 16 | 14 | 12 | 4 | 21 | 15-18 | 5 | 5 | 9 | 9 | 9 | 10 | 6 | 10 | 6 | 8 | 4 | 11 | 12 | 5 | 8 | 6 | 3 | 14 | 11 | 14 | ||||||||||||
Long An | 26 | 5 | 5-8 | 16 | 9-14 | 4 | 12 | 12 | 12 | 2 | 3 | 1 | 1 | 2 | 2 | 10 | 5 | 13 | 9 | 11 | 10 | 13 | 14 | ||||||||||||||||||
Đồng Tháp | 16 | 1 | 5-8 | 13 | 5 | 8 | 6 | 1 | 7 | 7 | 5 | 9 | 7 | 8 | 12 | 14 | 5 | 3 | 5 | 13 | 12 | 14 | |||||||||||||||||||
Đồng Nai | 19 | 7 | 7 | 14 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Huế | 2 | 12 | 7 | 8 | 9 | 13 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tây Ninh | 13 | 9 | 17 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lâm Đồng | 9 | 10 | 5 | 16 | 9-14 | 14 | 9-14 | 11 | 7 | 4 | 3 | 6 | 13 | ||||||||||||||||||||||||||||
Vĩnh Long | 12 | 14 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cần Thơ | 11 | 11 | 11 | 13 | 14 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
An Giang | 15 | 15 | 17 | 3 | 8 | 3 | 5 | 9-14 | 9 | 4 | 6 | 11 | 12 | ||||||||||||||||||||||||||||
Tiền Giang | 17 | 18 | 14 | 15-17 | 8 | 8 | 14 | 13 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Kiên Giang | 10 | 11 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sài Gòn | 7 | 5 | 8 | 5 | 3 | 13 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Than Quảng Ninh | 5 | 11 | 14 | 13 | 7 | 16 | 22 | 18 | 6 | 4 | 4 | 4 | 5 | 3 | 4 | ||||||||||||||||||||||||||
Ninh Bình | 11 | 4 | 8 | 10 | 13 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sài Gòn Xuân Thành | 3 | 12 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Navibank Sài Gòn | 11 | 13 | 8 | 7 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hà Nội ACB | 1 | 10 | 5 | 4 | 18 | 22 | 11 | 5-8 | 12 | 9-14 | 15 | 12 | 5 | 11 | 8 | 11 | 13 | 14 | 9 | ||||||||||||||||||||||
Hòa Phát Hà Nội | 9 | 11 | 12 | 14 | 10 | 10 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Công an TP. Hồ Chí Minh | 6 | 12 | 20 | 6 | 6 | 2 | 1 | 2 | 5 | 3 | 2 | 5 | 3 | 9 | 12 | ||||||||||||||||||||||||||
Hải Quan | 3 | 8 | 2 | 10 | 6 | 3 | 8 | 10 | 4 | 1 | 7 | 6 | 10 | 7 | 6 | 12 | |||||||||||||||||||||||||
Công an Thanh Hóa | 18 | 23 | 9 | 9-14 | 17 | 16 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Dệt Nam Định | 18 | 14 | 7 | 18 | 15-18 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Quân khu 5 | 15-18 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Điện Hải Phòng | 24 | 4 | 9-14 | 7 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thanh niên Hà Nội | 19 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
CNXD Hà Nội | 15 | 6 | 8 | 17 | 13 | 12 | 15-17 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Công an Hà Bắc | 23 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cảng Hải Phòng | 9 | 11 | 3 | 7 | 7 | 11 | 20 | 24 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Quân khu 3 | 4 | 6 | 16 | 12 | 8 | 20 | 25 | 25 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
CA Quảng Nam – Đà Nẵng | 19 | 26 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Quân khu Thủ đô | 7 | 2 | 10 | 15 | 10 | 16 | 15 | 27 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Quân khu 7 | 28 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Gò Dầu | 29 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GTVT Hải Hưng | 30 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
CN Việt Trì Vĩnh Phú | 31 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sở Công nghiệp TP.HCM | 8 | 4 | 7 | 3 | 2 | 4 | 7 | 32 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Phòng không – Không quân | 5 | 7 | 8 | 6 | 12 | 9 | 27 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Công nghiệp Thực phẩm | 11 | 16 | 16 | 19 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
CNXD Hải Phòng | 12 | 17 |
Chú giải màu sắc |
---|
Đội bóng tham dự giải Vô địch Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Nhất Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Nhì Quốc gia |
Đội bóng tham dự giải hạng Ba Quốc gia |
Đội bóng đã giải thể |
Kỷ lục
[sửa | sửa mã nguồn]Mùa giải
[sửa | sửa mã nguồn]- Mùa giải nhiều câu lạc bộ tham dự nhất: 1989, 32 câu lạc bộ
- Mùa giải ít câu lạc bộ tham dự nhất: 2000–01 và 2001–02, 10 câu lạc bộ
- Mùa giải nhiều trận đấu nhất: 1987, 242 trận
- Mùa giải ít trận đấu nhất: 1993–94, 71 trận
- Mùa giải nhiều bàn thắng nhất: 1987, 567 bàn
- Mùa giải ít bàn thắng nhất: 2001–02, 186 bàn
- Mùa giải có số bàn thắng trung bình mỗi trận nhiều nhất: 2014, 3,53 (466 bàn/132 trận)
- Mùa giải có số bàn thắng trung bình mỗi trận ít nhất: 1991, 1,94 (225 bàn/116 trận)
- Mùa giải kéo dài nhất: 1981–82, 392 ngày (từ 8 tháng 3 năm 1981 đến 4 tháng 4 năm 1982)
- Mùa giải kéo dài nhất trong một năm dương lịch: 2017, 323 ngày (từ 7 tháng 1 đến 25 tháng 11 năm 2017)
- Mùa giải ngắn nhất (không tính giải tập huấn năm 1999): 1992, 47 ngày (từ 29 tháng 3 đến 14 tháng 5 năm 1992)
Câu lạc bộ
[sửa | sửa mã nguồn]- Vô địch nhiều lần nhất: Thể Công, Hà Nội – mỗi đội 6 lần.
- Vô địch liên tiếp: Câu lạc bộ Quân đội (1981–82, 1982–83), Sông Lam Nghệ An (1999–00, 2000–01), Hoàng Anh Gia Lai (2003, 2004), Gạch Đồng Tâm Long An (2005, 2006), Becamex Bình Dương (2007, 2008), (2014, 2015), Hà Nội (2018, 2019) – đều vô địch liên tiếp 2 lần.
- Vô địch sớm nhất: Hà Nội (2018), trước 5 vòng đấu.
- Vô địch ngay sau khi lên hạng: Đồng Tháp (1989), Hoàng Anh Gia Lai (2003) và Công an Hà Nội (2023).
- Xuống hạng ngay sau khi vô địch: Cảng Sài Gòn (2003).
- Chưa từng xuống hạng dưới từ khi bắt đầu tham dự giải vô địch quốc gia: Sông Lam Nghệ An (từ 1986), Hoàng Anh Gia Lai (từ 2003), Thanh Hóa (từ 2007), Hà Nội (từ 2009) và Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (từ 2020).
- Xuống hạng dưới nhiều lần nhất: Đồng Tháp, 6 lần.
- Tham gia nhiều mùa giải nhất: Sông Lam Nghệ An, 36 mùa giải.
- Giành nhiều điểm nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), 64 điểm.
- Đội vô địch giành điểm trung bình 1 trận cao nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), 64 điểm/26 trận – Trung bình 2,46 điểm/trận.
- Đội vô địch giành điểm trung bình 1 trận thấp nhất trong một mùa giải: Gạch Đồng Tâm Long An (2006), 40 điểm/24 trận – Trung bình 1,67 điểm/trận.
- Thắng nhiều trận nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), 20 trận.
- Hòa nhiều trận nhất trong một mùa giải: Sông Lam Nghệ An (2012), 14 trận.
- Thua nhiều trận nhất trong một mùa giải: Bình Định (1998), Megastar Nam Định (2010), Đồng Tháp (2016), Long An (2017), cùng 20 trận.
- Đội vô địch có số bàn thắng nhiều nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), 72 bàn thắng.
- Đội vô địch có số bàn thắng trung bình nhiều nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), 72 bàn thắng/26 trận – Trung bình 2,77 bàn thắng/trận.
- Đội vô địch có số bàn thua ít nhất trong một mùa giải: Cảng Sài Gòn (1993–94), 4 bàn thua.
- Đội vô địch có số bàn thua trung bình ít nhất trong một mùa giải: Cảng Sài Gòn (1993–94), 4 bàn thua/12 trận – Trung bình 0,33 bàn thua/trận.
- Đội vô địch có hiệu số bàn thắng thua cao nhất trong một mùa giải: Hà Nội (2018), hiệu số +42.
- Đội vô địch có hiệu số bàn thắng thua thấp nhất trong một mùa giải: Cảng Sài Gòn (2001–02), hiệu số +4.
- Đội vô địch với thành tích bất bại trong một mùa giải: Tổng cục Đường sắt (1980) và Công nghiệp Hà Nam Ninh (1985).
- Đội vô địch thua nhiều trận nhất trong một mùa giải:
- Gạch Đồng Tâm Long An (2006) – 8/24 trận.[14]
- Hà Nội T&T (2010) – 8/26 trận.
- Hà Nội T&T (2016) – 8/26 trận.
- Các đội Vô địch, Á quân và Hạng ba có chung sân nhà: Công an Hà Nội, Hà Nội và Viettel (2023) – sân vận động Hàng Đẫy.
- Các đội Vô địch, Á quân và Hạng ba thuộc cùng địa phương: Câu lạc bộ Quân đội, Phòng không–Không quân và Công an Hà Nội (1981–82); Công an Hà Nội, Hà Nội và Viettel (2023) – đều cùng ở Hà Nội.
- Nhiều trận thắng liên tiếp nhất trong một mùa giải: Gạch Đồng Tâm Long An (2005) và Sông Lam Nghệ An (2018) – cùng 8 trận.
- Nhiều trận thua liên tiếp nhất trong một mùa giải: Đồng Tháp (2016) và Long An (2017) – đều 10 trận.
- Nhiều trận không thua liên tiếp nhất trong một mùa giải: Nam Định (2004) – 16 trận.
- Nhiều trận không thắng liên tiếp nhất trong một mùa giải: Đồng Tháp (2016) – 23 trận, gồm 5 trận hòa và 18 trận thua.
- Nhiều trận không thắng trên sân khách liên tiếp nhất: Nam Định, 29 trận (23 tháng 6, 2018 – 28 tháng 3, 2021).
- Chuỗi trận bất bại liên tiếp dài nhất: Công nghiệp Hà Nam Ninh, 23 trận (gồm 3 trận mùa 1984, 16 trận mùa 1985 và 4 trận mùa 1986).
- Chuỗi trận bất bại liên tiếp trên sân nhà dài nhất: Hà Nội – 33 trận, gồm 27 trận thắng và 6 trận hòa (2 tháng 7, 2017 – 18 tháng 6, 2020)[15]
- Bất bại trên sân nhà trong một mùa giải:
- Hoàng Anh Gia Lai (2004)[16]
- Sông Lam Nghệ An (2013)
- SHB Đà Nẵng (2009, 2013)
- Thanh Hóa (2014)
- Becamex Bình Dương (2014)
- Hà Nội (2014, 2015, 2018, 2019)
- Quảng Nam (2017)
- Bất bại trên sân khách trong một mùa giải: Đông Á Thanh Hóa (2023)[17]
- Bất bại trên sân khách dài nhất: Đông Á Thanh Hóa – 12 trận (9 trận mùa 2023 và 3 trận mùa 2023–24).
- Nhiều trận giữ sạch lưới liên tiếp nhất trong một mùa giải: Sông Đà Nam Định (2004) – 9 trận.
- Thời gian giữ sạch lưới liên tiếp lâu nhất: Sông Đà Nam Định (2004) – 879 phút.[18]
- Câu lạc bộ có nhiều vua phá lưới nhất: Đà Nẵng, 7 danh hiệu vua phá lưới (4 của Gaston Merlo).
- Đội bóng xếp cuối bảng ghi nhiều bàn thắng nhất: Hà Nội ACB (2011), 36 bàn.
- Bị thủng lưới nhiều nhất trong một mùa giải: Thanh Hóa (2009), 68 bàn.
- Bị thủng lưới nhiều nhất trên sân khách trong một mùa giải: Thanh Hóa (2009), 43 bàn.[19]
- Câu lạc bộ đứng cuối cùng trên bảng xếp hạng chung cuộc nhưng không phải xuống hạng, tính từ khi áp dụng thể thức vòng tròn 2 lượt (1996): LG, Hà Nội. ACB/Hà Nội ACB (2003, 2011), Thanh Hóa (2009), Vicem Hải Phòng (2012), Kienlongbank Kiên Giang (2013).[20] Trong khi ba đội bóng đầu tiên vẫn tiếp tục được thi đấu tại V.League nhờ việc mua lại suất tham dự của các đội bóng khác, Kienlongbank Kiên Giang lại được hưởng lợi từ việc Xi măng Xuân Thành Sài Gòn bỏ giải cộng với quy định của giải đấu chỉ có 1 đội xuống hạng ở mùa giải năm đó. Tuy nhiên, đội bóng này cũng không thể trụ lại được lâu khi họ đã quyết định rút lui khỏi giải đấu ở mùa giải tiếp theo.
Cầu thủ
[sửa | sửa mã nguồn]- Thi đấu nhiều trận nhất: Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công) – 401 trận tại các mùa giải 1988–2004. Nếu tính cả các giải vô địch miền Bắc (tiền thân của giải vô địch quốc gia) thì cầu thủ thi đấu nhiều trận nhất là Nguyễn Thế Anh (Thể Công) với 412 trận.
- Ghi nhiều bàn thắng nhất: Hoàng Vũ Samson – 203 bàn thắng tại các mùa giải 2009–2023/24.[21]
- Ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải: Rafaelson (Thép Xanh Nam Định) – 31 bàn, mùa giải 2023–24.
- Kiến tạo nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải: Nghiêm Xuân Tú (Than Quảng Ninh) – 17 lần/26 trận, mùa giải 2018.
- Cầu thủ đá phản lưới nhà nhiều nhất trong một mùa giải: Lê Đức Tuấn (Thanh Hóa) – 3 bàn/26 trận, mùa giải 2015.
- Ghi nhiều bàn thắng nhất trong một trận đấu: 5 bàn
- Nguyễn Trung Hậu (Công nghiệp Thực phẩm), trong trận Công nghiệp Thực phẩm 5–1 Tiền Giang, giải A1 toàn quốc năm 1980.[22]
- Lâm (Công an Thành phố Hồ Chí Minh), trong trận Công an Thành phố Hồ Chí Minh 5–0 Sông Lam Nghệ Tĩnh, vòng 16 giai đoạn 1 giải A1 toàn quốc năm 1987.[22]
- Nguyễn Đình Việt (Hoàng Anh Gia Lai), trong trận Hoàng Anh Gia Lai 6–1 Hòa Phát Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2007.
- Rafaelson (Thép Xanh Nam Định), trong trận Đông Á Thanh Hóa 2–5 Thép Xanh Nam Định, ngày 26 tháng 5 năm 2024.
- Ghi bàn trong nhiều trận liên tiếp nhất: Huỳnh Kesley Alves (Becamex Bình Dương) – 10 trận mùa giải 2005 (từ vòng 7 đến vòng 17)[23]
- Cầu thủ trẻ nhất ra sân: Trần Gia Bảo (Hoàng Anh Gia Lai), sinh ngày 3 tháng 1 năm 2008, trong trận Quảng Nam 0–4 Hoàng Anh Gia Lai ngày 15 tháng 9 năm 2024, lúc 16 tuổi 256 ngày.
- Cầu thủ trẻ nhất ghi bàn: Trần Gia Bảo (Hoàng Anh Gia Lai), sinh ngày 3 tháng 1 năm 2008, trong trận Quảng Nam 0–4 Hoàng Anh Gia Lai ngày 15 tháng 9 năm 2024, lúc 16 tuổi 256 ngày.
- Nguyễn Văn Dũng và Gaston Merlo cùng nắm giữ kỉ lục là vua phá lưới nhiều lần nhất (4 lần), với Nguyễn Văn Dũng là các năm 1984, 1985, 1986 và 1998 còn Gaston Merlo là các năm 2009, 2010, 2011 và 2016. Nguyễn Văn Dũng là vua phá lưới nhiều tuổi nhất (35 tuổi năm 1998); đoạt lại được danh hiệu vua phá lưới với khoảng thời gian cách xa nhất (12 năm, từ 1986 tới 1998); chia sẻ kỷ lục vua phá lưới 3 năm liên tiếp (1984–1986) với Gaston Merlo (Argentina) (2009–2011).
- Nguyễn Hồng Sơn là vua phá lưới trẻ nhất (20 tuổi năm 1990).
- Kể từ khi các cầu thủ nước ngoài được thi đấu ở Giải bóng đá Vô địch Quốc gia (2003), vua phá lưới đều là cầu thủ nước ngoài, ngoại trừ duy nhất Nguyễn Anh Đức (2017). Almeida (Brasil) là cầu thủ nước ngoài đầu tiên bảo vệ được danh hiệu vua phá lưới (2008).
Trận đấu
[sửa | sửa mã nguồn]- Trận đấu có tổng số bàn thắng nhiều nhất: 13 bàn
- Công an Thành phố Hồ Chí Minh 9–4 Thừa Thiên Huế, vòng 22 giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1996.
- Trận thắng đậm nhất trên sân nhà: thắng cách biệt 8 bàn
- Sông Lam Nghệ An 8–0 Đồng Tâm Long An, vòng 14 V.League 2013.
- Đồng Nai 8–0 Thanh Hóa, vòng 12 V.League 2014.
- Trận thắng đậm nhất trên sân khách: thắng cách biệt 6 bàn
- Tập đoàn Cao su Đồng Tháp 0–6 Đồng Tâm Long An, vòng 23 V.League 2010.
- Thành phố Hồ Chí Minh 0–6 Hà Nội, vòng 20 V.League 2022.
- Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất trong hiệp 1: 6 bàn
- Đồng Tâm Long An 3–3 Đồng Nai, vòng 24 V.League 2015 (tỷ số chung cuộc: 4–4).
- Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất trong hiệp 2: 7 bàn
- Hà Nội 6–3 Thành phố Hồ Chí Minh, vòng 18 V.League 2018 (tỷ số hiệp 1: 2–0).
- Trận đấu có tỷ số cách biệt lớn nhất: cách biệt 8 bàn
- Sông Lam Nghệ An 8–0 Đồng Tâm Long An, vòng 14 V.League 2013.
- Đồng Nai 8–0 Thanh Hóa, vòng 12 V.League 2014.
- Trận hòa có nhiều bàn thắng nhất: 8 bàn
- Bình Định 4–4 Sông Lam Nghệ An, vòng 19 V.League 2004
- Hà Nội T&T 4–4 QNK Quảng Nam, vòng 3 V.League 2015.
- Đồng Tâm Long An 4–4 Đồng Nai, vòng 24 V.League 2015.
- FLC Thanh Hóa 4–4 QNK Quảng Nam, vòng 15 V.League 2016.
- Than Quảng Ninh 4–4 Hà Nội T&T, vòng 26 V.League 2017.
- Quảng Nam 4–4 Becamex Bình Dương, vòng 18 V.League 2018.
- Ngược dòng thắng trận sau khi bị dẫn cách biệt nhiều bàn nhất: 2 bàn
- Thanh Hóa 2–6 Becamex Bình Dương, tại vòng 1 V.League 2010, tỷ số lúc cách biệt nhất: 2–0.
- Sông Lam Nghệ An 5–3 Xi măng The Vissai Ninh Bình, tại vòng 25 V.League 2012, tỷ số lúc cách biệt nhất: 0–2.
- Hải Phòng 2–3 Hà Nội T&T, tại vòng 10 V.League 2013, tỷ số lúc cách biệt nhất: 2–0.
- Sông Lam Nghệ An 2–4 Quảng Nam, tại vòng 5 V.League 2017, tỉ số lúc cách biệt nhất: 2–0.
- Hà Nội 5–2 Viettel, tại vòng 23 V.League 2019, tỷ số lúc cách biệt nhất: 0–2.
- Becamex Bình Dương 3–2 Hoàng Anh Gia Lai, tại vòng 6 giai đoạn 2, V.League 2020, tỉ số lúc cách biệt nhất: 0–2.
- Ngược dòng thủ hòa sau khi bị dẫn cách biệt nhiều bàn nhất: 3 bàn
- Hà Nội T&T 4–4 QNK Quảng Nam, tại vòng 3 V.League 2015, tỷ số lúc cách biệt nhất: 4–1.
- Hà Nội 3–3 Nam Định, tại vòng 19 V.League 2018, tỷ số lúc cách biệt nhất: 0–3.
- TP.HCM 3–3 XSKT Cần Thơ, tại vòng 16 V.League 2018, tỉ số lúc cách biệt nhất: 0–3.
- Trận thua đậm nhất của đội đương kim vô địch: 5 bàn
- Sông Lam Nghệ An 5–0 SHB Đà Nẵng, tại vòng 7 V.League 2010, sau khi SHB Đà Nẵng vô địch mùa giải 2009.
- Trận đấu có 1 đội ghi 5 bàn nhanh nhất: 16 phút
- Sài Gòn 0–5 Hoàng Anh Gia Lai, các cầu thủ Hoàng Anh Gia Lai ghi 5 bàn từ phút 73 đến phút 88, tại vòng 1 V.League 2016.
- Trận đấu đầu tiên sử dụng trợ lý trọng tài video (VAR): Viettel 4–0 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh tại vòng 3, giai đoạn 2 V.League 2023.
- Trận đấu dài nhất kể từ khi áp dụng thể thức vòng tròn 2 lượt (1996): Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1–1 Hà Nội tại vòng 4 V.League 2020, kéo dài 115 phút (hiệp 1 có 22 phút bù giờ để xử lý tình trạng quá tải lượng khán giả trên sân vận động, hiệp 2 có 3 phút bù giờ).
Khán giả
[sửa | sửa mã nguồn]- Lượng khán giả nhiều nhất trong một trận đấu: 38.000 người[a] (Nam Định 3–2 Hoàng Anh Gia Lai, vòng 22 V.League 2003[24])
- Lượng khán giả ít nhất trong một trận đấu: 0 người
(Không tính các trận đấu ở hai vòng đầu mùa giải 2020, một số trận đấu vòng 3 mùa giải 2021 và các trận sân nhà của Hoàng Anh Gia Lai ở vòng 2 và vòng 4 mùa giải 2022 diễn ra trên sân không khán giả hoặc bị hạn chế khán giả do tác động từ đại dịch COVID–19)
- Lượng khán giả nhiều nhất trong một vòng đấu V.League: 97.000 người (vòng 14 V.League 2010)[28]
- Lượng khán giả nhiều nhất trong một mùa giải V.League: 1.879.500 người (2009)
- Lượng khán giả ít nhất trong một mùa giải V.League: 730.000 người (2001–02)[29]
- Lượng khán giả trung bình mỗi trận nhiều nhất trong một mùa giải V.League: 11.091 khán giả/trận (2013)
- Lượng khán giả trung bình mỗi trận ít nhất trong một mùa giải V.League: 5.592 khán giả/trận (2017)
Bàn thắng
[sửa | sửa mã nguồn]- Bàn thắng nhanh nhất được ghi trong một trận đấu: Vũ Ngọc Thịnh (Hải Phòng) phản lưới nhà cho Becamex Bình Dương (Becamex Bình Dương 3–1 Hải Phòng, vòng 11 V.League 2015), ghi ở 9 giây 89.[30][31] Đây cũng là bàn phản lưới nhà nhanh nhất trong lịch sử giải đấu.
- Bàn thắng muộn nhất được ghi trong một trận đấu kể từ khi áp dụng thể thức vòng tròn 2 lượt (1996): Nguyễn Đức Chiến (Viettel) ghi bàn trên chấm 11 mét ở phút 90+14 trong trận Viettel 4–0 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh tại vòng 3, giai đoạn 2 V.League 2023. Phạm Tuấn Hải (Hà Nội) ghi bàn muộn thứ hai của giải đấu sau cú đá phạt đền ở phút 90+06 trong trận Hà Nội 1–1 Công an Hà Nội tại vòng 4, V.League 2024–25.[32]
- Tỷ lệ bàn thắng mỗi trận cao nhất trong một vòng đấu: vòng 5 V.League 2014 – 5,16 bàn thắng/trận (31 bàn/6 trận)[33]
- Nhiều bàn thắng nhất trong một vòng đấu: vòng 26 V.League 2009 – 34 bàn.[33]
Thẻ phạt
[sửa | sửa mã nguồn]Huấn luyện viên
[sửa | sửa mã nguồn]- Vô địch nhiều lần nhất: 3 lần – Lê Thụy Hải (2007, 2008, 2014 – đều cùng với Becamex Bình Dương) và Chu Đình Nghiêm (2016, 2018, 2019 – đều cùng với Hà Nội).[34]
- Huấn luyện viên có khoảng thời gian tại vị lâu nhất: 24 năm – Nguyễn Thành Vinh (Sông Lam Nghệ An) và Phạm Huỳnh Tam Lang (Cảng Sài Gòn).
Vua phá lưới theo mùa giải
[sửa | sửa mã nguồn]Những cầu thủ ra sân nhiều nhất
[sửa | sửa mã nguồn]XH | Cầu thủ | Giai đoạn | Câu lạc bộ | Số lần ra sân |
---|---|---|---|---|
1 | ![]() |
1965–1984 | Thể Công (412)[b] | 412 |
2 | ![]() |
1988–2005 | Thể Công (401) | 401 |
3 | ![]() |
1992–2007 | Thể Công (388) | 388 |
4 | ![]() |
2002–2011 | Long An (305), Navibank Sài Gòn (44), Xuân Thành Sài Gòn (27) | 376 |
5 | ![]() |
2006–2020 | Ngân hàng Đông Á (9), Becamex Bình Dương (355), Hoàng Anh Gia Lai (3) | 367 |
6 | ![]() |
1973–1990 | Thể Công (332)[b] | 332 |
7 | ![]() |
2005–2023 | Hà Nội ACB (144), Hà Nội (161) | 305 |
8 | ![]() |
1998–2015 | Sông Lam Nghệ An (206), Hà Nội (95) | 301 |
9 | ![]() |
2003–2023 | Khatoco Khánh Hòa (164), Hải Phòng (11), Becamex Bình Dương (103), Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (6), Hà Nội (15) | 299 |
10 | ![]() |
1998–2015 | Cảng Sài Gòn (95), Long An (171), SHB Đà Nẵng (38) | 294 |
![]() |
2003–2017 | Hải Phòng (294) |
Những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất
[sửa | sửa mã nguồn]Top 10 cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất lịch sử giải vô địch Quốc gia. Tính cả các bàn thắng được ghi ở mùa 2021 bị hủy bỏ, nguồn chính https://int.soccerway.com
Chú thích sử dụng trong bảng |
---|
Cầu thủ đang thi đấu tại giải Vô địch Quốc gia |
Cầu thủ đã giải nghệ hoặc không còn thi đấu ở giải Vô địch Quốc gia |
Hạng | Cầu thủ | Số bàn thắng được ghi cho từng đội bóng | Tổng |
---|---|---|---|
1 | ![]() ![]() |
Đồng Tháp (2009–2011) 43 • Hà Nội (2012–2017,2018–2019) 117 • Quảng Nam (2019,2023–nay) 20 • Thanh Hóa (2020–2021) 9 • Thành phố Hồ Chí Minh (2022–2023) 14 | 204 |
2 | ![]() ![]() |
Đà Nẵng (2009–2014, 2016–2019) 131 • Nam Định (2020) 6 • Sài Gòn (2021–2022) 10 | 147 |
3 | ![]() |
Thể Công (1973–1990) 127[c] | 127 |
4 | ![]() |
Hà Nội (2011–nay) 117 | 117 |
5 | ![]() |
Sông Lam Nghệ An (2005–2008, 2013, 2014) 61 • Hà Nội (2009, 2010–2012) 36 • Bình Dương (2015–2016) 9 | 105 |
6 | ![]() ![]() |
Bình Dương (2005, 2007–2010, 2013–2014) 69 • Hoàng Anh Gia Lai (2006) 5 • Sài Gòn Xuân Thành (2012) 15 • Khánh Hòa (2015) 2 • Thành phố Hồ Chí Minh (2018–2019) 7 | 98 |
7 | ![]() |
Long An (2005–2011) 79 • Sài Gòn Xuân Thành (2012) 7 • Hải Phòng (2013) 9 | 95 |
8 | ![]() |
Bình Dương (2006–2019) 93 | 93 |
9 | ![]() |
Kiên Giang (2011) 11 • Hoàng Anh Gia Lai (2012) 10 • Long An (2014) 6 • Bình Dương (2015) 1 • Cần Thơ (2016–2017) 14 • Long An (2017) 3 • Hà Nội (2017–2019) 32 • Sông Lam Nghệ An (2022) 6 | 83 |
10 | ![]() |
Công an TP. Hồ Chí Minh & Ngân hàng Đông Á (1995–2003) 64 • Đà Nẵng (2004–2007) 15 | 79 |
![]() |
Đồng Tháp (2009) 11 • Hòa Phát Hà Nội (2010–2011) 30 • Hà Nội ACB (2012) 17 • Ninh Bình (2013) 3 • Hoàng Anh Gia Lai (2014) 18 | ||
![]() |
Hà Nội (2010–2017) 79 | ||
![]() ![]() |
Nam Định (2020, 2023–nay) 44 • Đà Nẵng (2021) 6 • Bình Định (2022–2023) 21 | 71 | |
![]() |
Bình Dương (2016–nay) 67 | 67 |
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ở trận đấu này, số lượng khán giả đến sân vượt quá sức chứa của sân Chùa Cuối (30.000), nơi diễn ra trận đấu, khiến ban tổ chức không thể kiểm soát được.
- ^ a b tính cả các trận tại các giải hạng A miền Bắc và Hồng Hà.
- ^ Trong những năm 1973-1979, giải bóng đá vô địch quốc gia chưa được tổ chức trên quy mô toàn quốc. Tuy nhiên tất cả các bàn thắng của Nguyễn Cao Cường trong giai đoạn này đều coi như được ghi ở giải bóng đá hạng cao nhất của Việt Nam.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "VFF chấp thuận cho CLB Hoàng Anh Gia Lai đổi tên từ vòng 4 giải 2023-24".
- ^ "Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Thể Công Viettel thành CLB Thể Công ở vòng 20 của mùa giải 2008". Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.
- ^ "Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Viettel thành CLB Thể Công-Viettel ở vòng 4 của mùa giải 2023/24".
- ^ "Thông báo số 14 của VFF chấp thuận việc đổi tên CLB thành Hà Nội ACB". Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.
- ^ "Đầu mùa giải 2012 sau khi Hòa Phát Hà Nội tuyên bố bỏ bóng đá, HN.ACB mua lại đội bóng này rồi sáp nhập cùng HN.ACB (vừa xuống hạng) để thành CLB Bóng đá Hà Nội dự V-League nhờ suất của Hòa Phát Hà Nội". Báo Tin tức- Thông tấn xã Việt Nam.
- ^ "Kết thúc V-League 2012, Vicem Hải Phòng phải xuống hạng, nhưng chỉ 2 ngày trước thời hạn chót đăng ký tham dự mùa bóng 2013 (8/12), Hải Phòng đã hoàn tất thương vụ mua lại suất chơi V-League 2013 từ Khatoco Khánh Hòa và đội bóng chính thức được đăng ký tên mới Xi măng Vicem Hải Phòng từ V-League 2013". Báo Tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
- ^ "CLB Hà Nội đổi tên thành CLB Bóng đá Sài Gòn từ vòng thứ 6 của mùa giải".
- ^ "Thông báo số 20 của ban tổ chức giải VDQG 2012 trong đó điểm số 4 có việc đổi tên CLB Bóng đá Sài Gòn thành Sài Gòn Xuân Thành". Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.
{{Chú thích web}}
: Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) - ^ "Tháng 7/2009, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và Ngân hàng Nam Việt (Navibank) đã mua lại đội bóng Quân khu 4 và đổi tên đội bóng quân đội này thành CLB Navibank SG và đại diện cho TP Hồ Chí Minh trở lại sân chơi chuyên nghiệp". Báo tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
- ^ "Vnexpress.net Công an TP. HCM đổi tên thành Ngân hàng Đông Á."
- ^ "Thông báo của VFF trong đó có quyết định cho Halida Thanh Hóa đổi tên thánh Xi măng Công Thanh -Thanh Hóa ở lượt về mùa giải 2008".
- ^ "Xi măng Công Thanh bỏ tài trợ, CLB Thanh Hóa lấy lại tên cũ".
- ^ "Thanh Hóa thêm tên nhà tài trợ vào giữa mùa giải 2015".
- ^ a b NLD.COM.VN (ngày 22 tháng 8 năm 2006). "GĐTLA, nhà vô địch của những kỷ lục". Người Lao Động. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
- ^ "Hà Nội lần đầu thua trên sân nhà ở V-League sau ba năm". Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
- ^ ONLINE, TUOI TRE (ngày 22 tháng 6 năm 2004). "Những con số sau một mùa giải". TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
- ^ https://bongdaplus.vn/v-league/thanh-hoa-di-vao-lich-su-v-league-nho-thanh-tich-khong-tuong-o-san-khach-4093312308.html
- ^ sao, Ngôi. "Top 10 kỷ lục V-League". Ngoisao. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
- ^ bongda24h.vn (ngày 1 tháng 9 năm 2009). "V.League 2009: Kỷ lục trong mơ và kỷ lục... rợn người". Tin bóng đá 24h. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2022.
{{Chú thích web}}
: Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết) - ^ "Những đội bóng bị kỷ luật, bỏ cuộc và 'bỗng nhiên' trụ hạng". thethaovanhoa.vn. ngày 5 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
- ^ "Thành tích của cầu thủ Hoàng Vũ Samson tại V-League".
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ a b Tổ TDTT (ngày 19 tháng 5 năm 1987). "Trả lời bạn đọc". Tuổi Trẻ. Số số 56/87 (1137).
Đúng là thành tích ghi năm bàn trong một trận của giải A1 toàn quốc mà vừa qua Lâm của CATPHCM thực hiện được trước đội SLNT của lượt về vòng một không phải là thành tích "chưa từng xảy ra". Trong giải A1 toàn quốc lần thứ nhất (năm 1980), Nguyễn Trung Hậu đội Lương thực thực phẩm một mình đã ghi 5 bàn thắng trong trận LTTP thắng Tiền Giang 5-1.
- ^ Trí, Dân. "V-League 2005 và những kỷ lục mới". Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
- ^ Anh Dũng (ngày 24 tháng 6 năm 2003). "Ban tổ chức sân Nam Định bị phạt 20 triệu đồng". VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2023.
- ^ "Gạch Đồng Tâm Long An vô địch". Thể Thao - Báo Sài Gòn Giải Phóng. ngày 21 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
- ^ Trí, Dân. "Gạch Đồng Tâm LA vô địch tuyệt đối". Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
- ^ "VFF - CLB GĐT.LA nhận án phạt 20 triệu đồng và phải thi đấu 01 trận trên sân nhà không có khán giả". VFF. ngày 14 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2023.
- ^ "VFF - Nhìn lại PetroVietnam Gas V-League 2010 qua những con số". VFF. ngày 24 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
- ^ "Số liệu tính đến hết đợt trận 18 ngày 12/5/2002". VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2002.
- ^ Hà Nhật. "Lê Công Vinh mất kỷ lục "Bàn thắng nhanh nhất lịch sử V.League"". Hànộimới.
- ^ "Ngoạn mục bàn thắng nhanh nhất V-League 2020 của tiền đạo CLB Sài Gòn". Báo Thanh Niên. ngày 15 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
- ^ https://vpf.vn/match/ha-noi-vs-cong-an-ha-noi-2/
- ^ a b "Đức Thiện đánh dấu kỷ lục bàn thắng mới ở V-League". Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2022.
- ^ "V-League tuổi đôi mươi và những kỷ lục chờ phá". Báo Điện tử An ninh Thủ đô. ngày 7 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
- ^ PHÓNG, BÁO SÀI GÒN GIẢI (ngày 3 tháng 2 năm 2007). "Các "Cựu Vương" hiện đang làm gì ?". BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2024.