Shatranj

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hai người chơi shatranj trong một bức tranh thu nhỏ của Shahnameh năm 1430

Shatranj (xa-xan) là một dạng cờ cổ, được chơi ở Đế quốc Sasan. Nguồn gốc của trò chơi này bắt nguồn từ Saturanga của Ấn Độ. Cờ vua dần dần phát triển từ trò chơi này, khi nó được du nhập vào châu Âu bởi những người tiếp xúc ở Al-Andalus, Tây Ban Nha và ở Sicilia vào thế kỷ thứ 10.

Quân cờ[sửa | sửa mã nguồn]

Vua[sửa | sửa mã nguồn]

Vua di chuyển một bước theo mọi hướng tương tự quân Vua trong Cờ vua.

Cách di chuyển của Vua

[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ di chuyển một bước theo mọi hướng chéo tương tự quân Sĩ trong Cờ tướng.

Cách di chuyển của Sĩ

Tượng[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng di chuyển 2 bước theo mọi hướng chéo tương tự quân Tượng trong Cờ tướng nhưng khác ở chỗ là Tượng của Shatranj không bị cản.

Cách di chuyển của Tượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Mã di chuyển tới các ô còn trống hoặc các ô mà quân của đối phương đang đứng tương tự Mã trong Cờ vua, khi bắt đầu chơi người chơi sẽ đặt quân Mã ở hàng dưới cùng phía họ cạnh quân Xe và tượng.

Cách di chuyển của Mã

Xe[sửa | sửa mã nguồn]

Xe có thể di chuyển số bước tùy ý theo mọi hướng ngoài trừ hướng chéo tương tự Xe trong Cờ vua, khi xếp quân thì mỗi người chơi sẽ xếp quân 2 Xe ở 2 góc bàn cờ phía họ.

Cách di chuyển của Xe

Tốt[sửa | sửa mã nguồn]

Tốt di chuyển một bước về phía trước và bắt quân một bước theo hai đường chéo phía trước, Tốt được phong thành quân Sĩ khi di chuyển tới hàng cuối cùng của bàn cờ

Cách di chuyển của Tốt

Giá trị các quân[sửa | sửa mã nguồn]

Al-Adli một kỳ thủ Shatranj cung cấp ước tính giá trị các quân cờ trong sách về shatranj. Al-Adli đã sử dụng một hệ thống để xác định giá trị quân cờ như sau:

Quân cờ Điểm
kingVua 2
rook Xe 5
3
2
Tượng 2
the horses Tốt 1

Bàn cờ và luật chơi[sửa | sửa mã nguồn]

Mục tiêu của trò chơi là chiếu bí vua của đối thủ hoặc bắt hết sạch quân của đối thủ, ttrong trường hợp người chơi bắt hết quân đối thủ mà người chơi chỉ còn lại một quân thì đối phương sẽ có được một cơ hội bắt lại quân thì ván cờ đó sẽ có kết quả hòa, trong hình cờ hết nước đi người chơi bị hết nước đi sẽ bị xử thua.

Khi bắt đầu xếp quân thì vị trí của quân Vua và quân Sĩ được xếp là không cố định như trong Cờ vua

Bộ cờ shatranj Bắc Ấn Độ

Các môn cờ khác theo khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ tướng
Cờ úp
Cờ tam quốc
Cờ tướng bảy người chơi

Nhật Bản[sửa | sửa mã nguồn]

Shogi
Chu Shogi

Campuchia - Malaysia - Thái Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ ốc

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ tư lệnh
Cờ toán
Cờ dịch

Bắc Triều Tiên - Hàn Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Janggi

Myanmar[sửa | sửa mã nguồn]

Sittuyin

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]