Silic disulfide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Silic sulfua)
Silic disulfide
Tên khácĐisulfide silic, silic sulfide, silic đisulfide
Nhận dạng
Số CAS19 tháng 10 năm 3759 ngày 19 tháng 10 năm 3759
PubChem83705
Thuộc tính
Công thức phân tửSiS2
Khối lượng mol92,217 g/mol
Bề ngoàiTinh thể hình kim trắng (xám, nâu khi không tinh khiết)
Mùimùi trứng thối trong không khí ẩm
Khối lượng riêng1,853 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.090 °C (1.360 K; 1.990 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Độ hòa tantan trong amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi, hộp mặt thoi
Tọa độTứ diện
Nhiệt hóa học
Dược lý học
Dữ liệu chất nổ
Các nguy hiểm
NFPA 704

2
2
3
 
Các hợp chất liên quan
Anion khácSilic dioxide
Cation khácCacbon đisulfide
Germani đisulfide
Thiếc(IV) sulfide
Chì(IV) sulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đisulfide silic, sulfide silic, silic đisulfide hay silic sulfide là các tên gọi để chỉ một hợp chất hóa học có công thức SiS2. Hóa chất này là chất trùng hợp và có kiểu cấu trúc hoàn toàn khác biệt với các dạng đa hình của silic dioxide tương ứng. Nó bao gồm một chuỗi các tứ diện chia sẻ rìa, Si(μ-S)2Si(μS)2 v.v. Khoảng cách Si-Si là 214 picomét, ngắn hơn so với liên kết đơn Si-Si thông thường.[1]

Hóa chất này được tạo ra nhờ nung nóng silic và lưu huỳnh hay phản ứng trao đổi giữa SiO2Al2S3. Giống như mọi hợp chất chứa lưu huỳnh khác của silic, SiS2 bị thủy phân nhanh chóng để tạo ra H2S và tạo thành silica gel ngậm nước.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Holleman A. F.; Wiberg E. "Inorganic Chemistry", Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]