Soyuz 2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Soyuz 2
Dạng nhiệm vụBay thử
Nhà đầu tưCục thiết kế thí nghiệm
COSPAR ID1968-093A
SATCAT no.03511
Thời gian nhiệm vụ3 ngày
Quỹ đạo đã hoàn thành48
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Thiết bị vũ trụSoyuz 7K-OK No.2
Dạng thiết bị vũ trụSoyuz 7K-OK
Khối lượng phóng6520kg
Khối lượng hạ cánh2800kg
Kích thướccao 7.13m (23.4ft) và rộng 2.72m (8 ft 11 in)
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng25 tháng 10 năm 1968
Tên lửaSoyuz
Địa điểm phóngBaikonur
Nhà thầu chínhCục thiết kế thí nghiệm
Kết thúc nhiệm vụ
Ngày hạ cánh28 tháng 10 1968
Nơi hạ cánhKazakhstan
Các tham số quỹ đạo
Chế độQuỹ đạo Trái Đất tầm thấp
Độ nghiêng51.70°
Chu kỳ88.5 phút
← Soyuz 1
Soyuz 3 →
 

Soyuz 2 là một tàu vũ trụ không người lái thuộc dòng Soyuz dự định sẽ thực hiện kết nối với Soyuz 3. Mặc dù hai tàu đã tiến tới gần nhau, việc ghép nối đã không xảy ra.

Các ý nghĩa khác của tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Tên "Soyuz 2" cũng được dùng trong các ngữ cảnh khác,

Trò lừa của Fontcuberta[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiệm vụ này đã thành chủ đề của nhà nhiếp ảnh "Joan Fontcuberta". Vào năm 1997 ông tạo một cuộc triển lãm có tên Sputnik để trưng bày những sản phẩm giả tạo, bao gồm hình chụp, video và các vật dụng cá nhân khác để cho thấy tàu vũ trụ được lái bởi Ivan Istochnikov, đã chết trong nhiệm vụ và sau đó được xoá khỏi lịch sử bởi Xô-viết để tránh tin xấu lan ra cộng đồng. Câu chuyện này thực tế không có cơ sở lập luận: các bức hình chụp nhà du hành vũ trụ có khuôn mặt là của nhà nhiếp ảnh và tên của nhà du hành đó dựa trên sự dịch thuật từ tên của nghệ sĩ.

Câu chuyện này đã được kể lại như một sự việc có thật trong một số dịp khác nhau, ví dụ bởi tạp chí Lunar Cornea của Mêhicô năm 1998, và trong một chuyên mục trên chương trình TV Tây Ban Nha Cuarto milenio năm 2006

Dẫn chứng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Luna Cornea, Number 14, January/April 1998, p. 58,
  • The Fabricated Cosmonaut and the Nonexistent Prophecy, Luis Alfonso Gamez. Skeptical Enquirer Volume 30, number 5 (September/October 2006) p12.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]